Tràn lan gia vị độc hại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.52 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do không được các cơ quan quản lý chất lượng kiểm tra chặt chẽ nên trên thị trường có nhiều loại gia vị nhiễm hóa chất độc hại.Mới đây, Thanh tra Sở Y tế TPHCM phát hiện, buộc thu hồi tiêu hủy gần 1 tấn sa tế dùng để nấu cà ri, bò kho… chứa độc chất gây ung thư. Điều đáng lo là các loại sản phẩm không an toàn này đang bày bán tràn lan trên địa bàn TP, cơ quan chức năng cũng không thể kiểm soát nổi.Mua bao nhiêu cũng có Theo Sở Y tế,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tràn lan gia vị độc hại Tràn lan gia vị độc hạiDo không được các cơ quan quản lý chất lượng kiểmtra chặt chẽ nên trên thị trường có nhiều loại gia vịnhiễm hóa chất độc hại.Mới đây, Thanh tra Sở Y tế TPHCM phát hiện, buộc thuhồi tiêu hủy gần 1 tấn sa tế dùng để nấu cà ri, bò kho…chứa độc chất gây ung thư. Điều đáng lo là các loại sảnphẩm không an toàn này đang bày bán tràn lan trên địa bànTP, cơ quan chức năng cũng không thể kiểm soát nổi.Mua bao nhiêu cũng cóTheo Sở Y tế, các loại gia vị nhiễm độc này được bày bánnhiều tại các chợ Bình Tây, Trần Bình. Kết quả kiểmnghiệm cho thấy các loại gia vị nói trên nhiễm chấtRhodamine B với hàm lượng thấp nhất là 12,8 µg/kg vàcao nhất là 680,5 µg/kg. Bốn cơ sở kinh doanh, sản xuất cósản phẩm nhiễm hóa chất độc hại này là sạp 182 (chợ BìnhTây); sạp 271-Long Phụng (chợ Trần Bình); sạp 66-ThànhLâm (quận 6); cơ sở chế biến gia vị Hãng Nam Ấn (quận6). Trước đó không lâu, một số cơ sở tại quận Bình Tân,quận 6 cũng bị đình chỉ hoạt động, buộc thu hồi tiêu hủysản phẩm do kinh doanh, sản xuất ớt bột, phẩm màu làmhạt dưa chứa chất Rhodamine B. Theo quy định hiện hànhcủa Bộ Y tế, Rhodamine B là hóa chất dùng trong côngnghiệp nhuộm, dệt và tuyệt nhiên cấm dùng trong thựcphẩm.Những ngày qua, khảo sát tại các khu chợ, ghi nhận củachúng tôi cho thấy các loại sản phẩm gia vị nói trên vẫncòn bày bán tràn lan. Nhiều chủ sạp cho biết muốn mua baonhiêu cũng có. Tại chợ Bình Tây (quận 6), hỏi mua gia vịnấu bò kho hiệu Kim Nga (theo Thanh tra Sở Y tế, sảnphẩm hiệu này nhiễm Rhodamine B), một người bán hàngcho biết chỉ bán sỉ cho các nhà hàng, quán ăn chứ khôngbán lẻ, mỗi bịch gia vị gồm 50 gói giá 75.000 đồng.Khó phát hiệnTheo Thanh tra Sở Y tế, vì lợi nhuận, rất nhiều cơ sở sảnxuất vẫn sử dụng Rhodamine B trong gia vị chế biến thựcphẩm. Điều đáng nói, lâu nay, trong việc kiểm tra về antoàn vệ sinh thực phẩm, cơ quan chức năng chỉ tập trungvào thực phẩm, nguyên liệu đầu vào dùng để chế biến mà ítquan tâm đến gia vị, hương liệu ướp tẩm thực phẩm.Theo giới chuyên môn, nếu sử dụng sản phẩm không antoàn lâu ngày, hóa chất độc hại sẽ tích tụ trong cơ thể gâyra bệnh mãn tính như tổn thương gan, thận và dẫn đến ungthư. Còn với những người cơ địa yếu, gan kém, sự đào thảiqua gan kém có thể bị ngộ độc cấp tính. Theo ông HuỳnhLê Thái Hòa, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thựcphẩm TPHCM, đa số gia vị thường được sản xuất thủ công,đóng gói nhỏ lẻ và rất ít cơ sở đăng ký công bố chỉ tiêu,chất lượng với cơ quan chức năng. Một số quán ăn sử dụngphẩm màu công nghiệp, gia vị chứa độc chất trong chế biếnkinh doanh thức ăn, bất chấp sức khỏe người dân. Ngộ độc tăng 400% Theo bác sĩ Phạm Thị Ngọc Thảo, Phó Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, trong năm 2009, bệnh viện này đã tiếp nhận gần 2.500 trường hợp ngộ độc, trong đó ngộ độc do tân dược (22,1%); ngộ độc do thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật (16,2%)… Ngộ độc do hóa chất đang có xu hướng tăng nhanh, gây tử vong cao, đặc biệt ngộ độc do các hóa chất trong công nghiệp (chất tẩy rửa, xăng dầu…) và trong nông nghiệp (Paraquat, 2,4-D…). Trong khi đó, tại Trung tâm Chống độc quốc gia Bệnh viện Bạch Mai, trong 5 nhóm ngộ độc, dẫn đầu là ngộ độc thực phẩm, kế đến ngộ thuốc, ngộ độc do hóa chất xếp thứ ba. Trong năm 2009, bệnh viện này đã tiếp nhận 1.364 trường hợp ngộđộc, tăng 400% so với năm 1999.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tràn lan gia vị độc hại Tràn lan gia vị độc hạiDo không được các cơ quan quản lý chất lượng kiểmtra chặt chẽ nên trên thị trường có nhiều loại gia vịnhiễm hóa chất độc hại.Mới đây, Thanh tra Sở Y tế TPHCM phát hiện, buộc thuhồi tiêu hủy gần 1 tấn sa tế dùng để nấu cà ri, bò kho…chứa độc chất gây ung thư. Điều đáng lo là các loại sảnphẩm không an toàn này đang bày bán tràn lan trên địa bànTP, cơ quan chức năng cũng không thể kiểm soát nổi.Mua bao nhiêu cũng cóTheo Sở Y tế, các loại gia vị nhiễm độc này được bày bánnhiều tại các chợ Bình Tây, Trần Bình. Kết quả kiểmnghiệm cho thấy các loại gia vị nói trên nhiễm chấtRhodamine B với hàm lượng thấp nhất là 12,8 µg/kg vàcao nhất là 680,5 µg/kg. Bốn cơ sở kinh doanh, sản xuất cósản phẩm nhiễm hóa chất độc hại này là sạp 182 (chợ BìnhTây); sạp 271-Long Phụng (chợ Trần Bình); sạp 66-ThànhLâm (quận 6); cơ sở chế biến gia vị Hãng Nam Ấn (quận6). Trước đó không lâu, một số cơ sở tại quận Bình Tân,quận 6 cũng bị đình chỉ hoạt động, buộc thu hồi tiêu hủysản phẩm do kinh doanh, sản xuất ớt bột, phẩm màu làmhạt dưa chứa chất Rhodamine B. Theo quy định hiện hànhcủa Bộ Y tế, Rhodamine B là hóa chất dùng trong côngnghiệp nhuộm, dệt và tuyệt nhiên cấm dùng trong thựcphẩm.Những ngày qua, khảo sát tại các khu chợ, ghi nhận củachúng tôi cho thấy các loại sản phẩm gia vị nói trên vẫncòn bày bán tràn lan. Nhiều chủ sạp cho biết muốn mua baonhiêu cũng có. Tại chợ Bình Tây (quận 6), hỏi mua gia vịnấu bò kho hiệu Kim Nga (theo Thanh tra Sở Y tế, sảnphẩm hiệu này nhiễm Rhodamine B), một người bán hàngcho biết chỉ bán sỉ cho các nhà hàng, quán ăn chứ khôngbán lẻ, mỗi bịch gia vị gồm 50 gói giá 75.000 đồng.Khó phát hiệnTheo Thanh tra Sở Y tế, vì lợi nhuận, rất nhiều cơ sở sảnxuất vẫn sử dụng Rhodamine B trong gia vị chế biến thựcphẩm. Điều đáng nói, lâu nay, trong việc kiểm tra về antoàn vệ sinh thực phẩm, cơ quan chức năng chỉ tập trungvào thực phẩm, nguyên liệu đầu vào dùng để chế biến mà ítquan tâm đến gia vị, hương liệu ướp tẩm thực phẩm.Theo giới chuyên môn, nếu sử dụng sản phẩm không antoàn lâu ngày, hóa chất độc hại sẽ tích tụ trong cơ thể gâyra bệnh mãn tính như tổn thương gan, thận và dẫn đến ungthư. Còn với những người cơ địa yếu, gan kém, sự đào thảiqua gan kém có thể bị ngộ độc cấp tính. Theo ông HuỳnhLê Thái Hòa, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thựcphẩm TPHCM, đa số gia vị thường được sản xuất thủ công,đóng gói nhỏ lẻ và rất ít cơ sở đăng ký công bố chỉ tiêu,chất lượng với cơ quan chức năng. Một số quán ăn sử dụngphẩm màu công nghiệp, gia vị chứa độc chất trong chế biếnkinh doanh thức ăn, bất chấp sức khỏe người dân. Ngộ độc tăng 400% Theo bác sĩ Phạm Thị Ngọc Thảo, Phó Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, trong năm 2009, bệnh viện này đã tiếp nhận gần 2.500 trường hợp ngộ độc, trong đó ngộ độc do tân dược (22,1%); ngộ độc do thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật (16,2%)… Ngộ độc do hóa chất đang có xu hướng tăng nhanh, gây tử vong cao, đặc biệt ngộ độc do các hóa chất trong công nghiệp (chất tẩy rửa, xăng dầu…) và trong nông nghiệp (Paraquat, 2,4-D…). Trong khi đó, tại Trung tâm Chống độc quốc gia Bệnh viện Bạch Mai, trong 5 nhóm ngộ độc, dẫn đầu là ngộ độc thực phẩm, kế đến ngộ thuốc, ngộ độc do hóa chất xếp thứ ba. Trong năm 2009, bệnh viện này đã tiếp nhận 1.364 trường hợp ngộđộc, tăng 400% so với năm 1999.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học mẹo bảo vệ sức khỏe bệnh thường gặp mẹo vặt chữa bệnh thảo dược trị bệnhTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 151 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
2 trang 64 0 0