Lâm Đồng- “kinh đô chè của Việt Nam” hiện nay, cứ ra quán xá lớn nhỏ bây giờ, người ta thấy nhan nhản cảnh tượng thanh niên đua nhau uống trà líp ton, trà Dimah hay trà sữa Trân Châu Đài Loan.. mang nhãn mác nước ngoài, cứ như một thú chơi hiện đại thời @. Biết mấy ai trong số đó hiểu được một điều rằng: Trà Việt cũng chẳng hề thua kém gì và có khi còn chứa đựng biết bao điều quí giá khác về phương diện văn hoá. Thực ra họ không hề có lỗi, bởi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trăn Trở Của Nông Dân Trồng ChèTrăn Trở Của Nông Dân Trồng ChèLâm Đồng- “kinh đô chè của Việt Nam” hiện nay, cứ ra quán xá lớn nhỏ bâygiờ, người ta thấy nhan nhản cảnh tượng thanh niên đua nhau uống trà lípton, trà Dimah hay trà sữa Trân Châu Đài Loan.. mang nhãn mác nước ngoài,cứ như một thú chơi hiện đại thời @. Biết mấy ai trong số đó hiểu được mộtđiều rằng: Trà Việt cũng chẳng hề thua kém gì và có khi còn chứa đựng biếtbao điều quí giá khác về phương diện văn hoá. Thực ra họ không hề có lỗi,bởi lẽ thói quen do học tập, do giáo dục mà có mà thành.Bóc một họp trà líp ton giá vài chục nghìn đồng, nếu vào nhà hàng, chỉ cầnnhúng một tép trà vào một bộ tách đẹp, thêm chút ít chanh đường, thế đã làmột thức nhấm cao cấp với giá tương đối cao. Mấy ai ngờ được rằng, loạichè đen nguyên liệu ở bên trong đó lại ra đi từ những vườn chè, nhữngguồng máy sản xuất của Nhà máy chè Cầu Đất Đà Lạt (và cũng có thể là ởDi Linh, Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng trước đây) được bán ra nước ngoài rồi giacông trước khi quay lại Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới. Người ta hơnchúng ta chính là ở hàm lượng công nghệ và chất xám. Đó cũng là điều màcác nhà quản lý, kinh doanh, trồng chè đau đấu mãi mà vẫn chưa tìm đượclối ra. Ở Tp Lạt đã từng có doanh nghiệp trăn trở muốn thay thế nước giảikhát ở quán xá bằng trà Atiso hay chè xanh miễn phí. Ngay doanh nghiệp tràHayih cũng đã từng mạnh dạn bỏ ra hàng chục triệu đồng để thiết lập các tràquán tại công viên mở Xuân Hương, ốc đảo hồ Xuân Hương và mới đây làkhu du lịch Thung Lũng Vàng với khát vọng mang hương vị của loại chècao cấp do chính người Việt trồng, chế biến ngay tại vùng đất cao nguyênmang tên Đà Lạt. Nữ chủ nhân của doanh nghiệp này cũng đã từng nghĩ tớiviệc đầu tư hệ thống trà túi lọc giá mề m để phân phối trong các kênhdịch vụ nhà hàng ở Đà Lạt để thay thế những loại chè ướp hương khôngmấy có lợi cho sức khoả của thực khách- nhưng vấn đề còn tuỳ thuộc rấtnhiều vào thói quen tổ chức và sử dụng hàng hoá đạt chất lượng của chínhnhững người kinh doanh. Rõ ràng vấn đề vẫn còn tuỳ thuộc nhiều ở ngườibuôn bán và cả người tiêu dùng. Cũng lại nói về chè xanh, từ thủa hàn vi xaxưa ông cha ta đã dùng nó như một thứ của qúi sau những giờ nhọc nhằnruộng nương. Bát nược chè xanh, quán chè đầu đình chẳng phải đã đi vào thica, nhạc hoạ tứ bấy lâu nay sao. cùng với hành trình mở đất ở bờ cỏi phươngNam, bát chè xanh đã biến tướng thành những ly chè đá để phù hợp với nhucầu của cuộc sống, giờ đây ở cả hai miền Nam Bắc, bên cạnh những quántrà theo lối cung đình, ly trà đá vẫn cứ hiện diện như là một hình ảnh vôcùng thân thuộc với mọi người dân Việt? Người trồng chè không sợ nắngmưa cực nhọc, có giống mới, kỹ thuật mới thì sẵn sàng áp dụng và làm theo.Ấy vậy mà giá chè có lúc quá bèo, quá rẻ.Công nghệ làm chè xanh trở thành nước giải khát đóng chai không độ đangtrở thành mót, được lăng xe tuyệt diệu trên màn hình tivi mỗi ngày. Vậy màngười trồng chè cả nước vẫn chưa có nhiều điều kiện để mở mày mở mặt.Cây chè từ ngót thế kỷ qua đã trở thành máu thịt của người dân Thái Nguyên- Bắc Thái - Lâm Đồng và còn nhiều nơi nữa. Có một doanh nghiệp là tràTâm Châu-Bảo Lộc, Lâm Đồng từng nuôi mơ ước tìm ra công nghệ chiếtxuất hoạt chất quí từ lá chè để phục vụ chữa bệnh ung thư, tăng cường sự trẻhoá… nếu thành công và bán ra được nước ngoài, nhà nông sẽ đỡ nhọc nhằnvà có cơ hội làm giàu từ nghề trồng trà, không phải xuất bán ra bên ngoàivới giá thành quá rẻ nhưng khi sản phẩm tung vào thị trường lại được mangnhãn mác, thương hiệu của xứ người. Ước vọng đó tuy chưa trở thành hiệnthực nhưng ai dám bảo là nó mơ hồ, viễn vông? Còn nhớ ở mùa lễ hội tràlần đầu tiên tại Đà Lạt năm 2006, cử toạ là những người sành điệu trong giớichè Việt Nam đã tỏ ra ngẫn ngơ, thậm chí ngờ vực trước những lời thuyếttrình của tiến sỹ khoa học Trịnh quaNg Dũng tại chiếu trà Cầu Đất. Ôngkhông phải xuất thân từ nghề trà, công việc chính của ông là một chuyên giathiết kế điẹn mặt trở nỗi tiếng của Việt Nam, từng chu du hơn 40 quốc gia,những cơ may và duyên ngộ trong suốt lộ trình đó đã giúp ông có một ý thứcsâu sắc về việc phải đào sâu nghiên cứu các tầng nất của văn hoá việt nam.Cùng với người anh trai –hoạ sỹ lão thành trịnh Quang Vũ (một tên tuổi lớncủa làng mỹ thuật tại Hà Nội, từng tham gia đóng góp nhiều cho điện ảnhviệt Nam với vai trò hoạ sỹ thiết kế)- đã hơn hai chục năm qua hai anh emtiến sĩ lặng lẽ đi sâu tìm hiểu, thu thập rất nhiều chứng cứ, sách liệu quí hiếmcó liên quan đến thời Lê Trịnh.Điều đáng nói là rất nhiều sách liệu quí hiếm đó hiện đang là những cổ vậtđược trưng tập ở nhiều quốc gia trên thế giới: Hà lan - Trung Quốc - NhậtBản - Hàn Quốc -M ỹ và Toà thánh Vatican. Theo tiến sỹ Trịnh QuangDũng, thời chúa Trịnh Cán đã từng có sắc lệnh dàng cho hai loại thuế đặcbiệt, đó là thuế muối và thuế trà. Chúa Trịnh là một người đam mê trà đếnnỗi tự xây dựng một học thuyết gọi là Trà Nô. Điều này chứng tỏ trong quákhứ, trà đã trở thành một thương phẩ m quan trọng được giới vua chúa cungđình quan tâm. Một số sách liệu cũ còn nói rằng: Chúng ta đã từng dùng tràlàm cống phẩ m để dâng cho Trung Quốc.Qua câu chuyện với nhiều nghệ nhân trà, đặc biệt là lão nghệ nhân Hà VănKính (cố đô Huế, năm nay đa hơn 80 tuổi, ông cũng thừa nhận rằng thời béđã từng nghe cha và ông nội (vốn là những thợ thêu long bào nỗi tiếng) nóivề Trà Nô. Lịch sử luôn có những bước đi và ngã rẽ của riêng nó. Nhưng rõràng từ trong sâu thẳmcủa hành trình văn hoá, chè Việt đã là một chất liệuvô cùng quí giá. Nghệ thuật thưởng thức chè của người Việt tuy không cầukỳ và cao xa như ở những quốc gia đã nâng lên thành tầm trà đạo, nhưngtâm hồn việt được bộc lộ rõ ở những khía cạnh: Nhẹ nhàng, tinh tế và mangtính cộng đồng cao, không phân biệt đẵng cấp giai tầng. Dù ngay trong xãhội hiện tại như bây giờ, bàn thờ tổ tông, bàn thờ gia tiên trong mỗi dịp lễcúng k ...