TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG - Phần 2: Kiểu váy áo phụ nữ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ nữ tầng lớp trên ngoài khăn vắt thành chóp nhọn trên đầu còn thấy trong áo cánh xẻ ngực là yếm, có thắt lưng trang trí quanh bụng, tiếp đến là váy chui (váy kín). Váy dài trùng tới chân có trang trí, ngoài váy có đệm váy được trang trí phía trước dài hình chữ nhật thả từ dưới thắt lưng trước bụng và sau mông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG - Phần 2: Kiểu váy áo phụ nữ TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG Phần 1: Kiểu váy áo phụ nữPhụ nữ tầng lớp trên ngoài khăn vắt thành chóp nhọntrên đầu còn thấy trong áo cánh xẻ ngực là yếm, cóthắt lưng trang trí quanh bụng, tiếp đến là váy chui(váy kín). Váy dài trùng tới chân có trang trí, ngoàiváy có đệm váy được trang trí phía trước dài hình chữnhật thả từ dưới thắt lưng trước bụng và sau mông.Hình ảnh này thấy rõ trên pho tượng bằng đồng ở núiNưa – Thanh Hóa và tượng ở làng Vạc (Nghệ An).Kiểu váy có ít nhất hai loại:1.1. Váy chui (váy kín) có đặc điểm hai mép vải đượckhâu lại thành hình ống. Khi mặc chui qua đầu cóphần cạp và thắt lưng. Những pho tượng tìm được ởĐào Thịnh (Yên Bái) đều mặc váy ngắn đến đầu gối,có thể lý giải rằng mặc váy này tiện cho thao táctrong lao động và là của lớp người bình dân. Một sốváy ngắn có thêm đệm váy phủ ngoài ở trước bụng vàsau lưng, có trang trí hình học ở tượng Bảo Vệ, TrànhKênh, Hà Tây, Thanh Hóa nay còn thấy ở váy củangười dân tộc Hơ Mông. Váy ngắn chui là loại trangphục phổ biến của người Việt, còn được gọi trongdân gian là quần không đáy. Váy ngắn chui vẫn cònđược mặc nhiều ở miền Bắc nước ta cho tới giữa thếkỉ XX. Ở vùng Ba Vì, Thanh Lũng, Quảng Oainhững năm 1960 còn nhiều phụ nữ mặc loại vài này.Nội dung ẩn:1.2. Váy mở (váy quấn) có đặc điểm là một hình chữnhật, khi mặc quấn quanh hông rồi giắt mép vải vàocạnh sườn hoặc ở hai đầu vải có dây buộc (thườnggặp ở dân tộc Thái ngày nay). Kiểu váy này thấy ởtượng chuôi kiếm, tượng phụ nữ núi Nưa (ThanhHóa) và tượng ở Làng Vạc (Nghệ An). Váy quấn dàixuống tận chân, trang trí hoa văn ở váy chạy dọcxuống gấu váy theo lối đăng đối. Phần gấu váy cũngcó trang trí những chấm tròn hoặc kẻ sọc chạy xungquanh. Đệm váy ở cả phía trước và phía sau trên to,thuôn nhỏ dần xuống dưới. Trang trí gấu váy thườngcó tua hoặc quả bông, đệm váy được trang trí hình kỉhà. Thắt lưng được quấn gọn, to bản, bao giữa cạpváy và áo nối liền với váy làm tăng thêm vẻ đẹp hìnhthể (thắt co) của phụ nữ. Nhiều dân tộc phương namcó kiểu váy này. Váy quấn dài thuộc tầng lớp quýtộc, mặc có kiểu cách cầu kì, trang trí hoa văn vảiphức tạp, đa dạng chứng tỏ trang phục Đông Sơnphát triển.Nội dung ẩn:Người thời Hùng vương ngoài trang phục váy, khố,quần áo bình thường, trong lễ hội có đội mũ và mặcáo choàng chung kiểu dùng cho cả nam và nữ. Mũlàm bằng lông vũ, có lông cánh chim cài dựng đứngthành hình vòng tròn quanh đầu, đai mũ vòng quanh,phần trán lông cao hơn có ba điểm bông lau vượt caolên. Lối áo choàng và mũ bằng lông chim tương tựthế này phổ biến nhiều ở các dân tộc châu Phi, châuMỹ và văn hóa Maya. Váy áo còn được nhắc đếntrong truyện áo lông ngỗng của Mỵ Châu, con gái AnDương Vương thời Âu Lạc của nước ta. Người Việtngày nay vẫn còn dùng áo lá (áo tơi) rất tiện lợi choviệc làm nông nghiệp. Áo tơi được làm bằng lá cọ,loại cây phổ biến trên đất Phú Thọ nơi đất tổ vuaHùng. Trong một số ngôi mộ khai quật được đều cónhững đồ đan, dệt bằng lá cây
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG - Phần 2: Kiểu váy áo phụ nữ TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG Phần 1: Kiểu váy áo phụ nữPhụ nữ tầng lớp trên ngoài khăn vắt thành chóp nhọntrên đầu còn thấy trong áo cánh xẻ ngực là yếm, cóthắt lưng trang trí quanh bụng, tiếp đến là váy chui(váy kín). Váy dài trùng tới chân có trang trí, ngoàiváy có đệm váy được trang trí phía trước dài hình chữnhật thả từ dưới thắt lưng trước bụng và sau mông.Hình ảnh này thấy rõ trên pho tượng bằng đồng ở núiNưa – Thanh Hóa và tượng ở làng Vạc (Nghệ An).Kiểu váy có ít nhất hai loại:1.1. Váy chui (váy kín) có đặc điểm hai mép vải đượckhâu lại thành hình ống. Khi mặc chui qua đầu cóphần cạp và thắt lưng. Những pho tượng tìm được ởĐào Thịnh (Yên Bái) đều mặc váy ngắn đến đầu gối,có thể lý giải rằng mặc váy này tiện cho thao táctrong lao động và là của lớp người bình dân. Một sốváy ngắn có thêm đệm váy phủ ngoài ở trước bụng vàsau lưng, có trang trí hình học ở tượng Bảo Vệ, TrànhKênh, Hà Tây, Thanh Hóa nay còn thấy ở váy củangười dân tộc Hơ Mông. Váy ngắn chui là loại trangphục phổ biến của người Việt, còn được gọi trongdân gian là quần không đáy. Váy ngắn chui vẫn cònđược mặc nhiều ở miền Bắc nước ta cho tới giữa thếkỉ XX. Ở vùng Ba Vì, Thanh Lũng, Quảng Oainhững năm 1960 còn nhiều phụ nữ mặc loại vài này.Nội dung ẩn:1.2. Váy mở (váy quấn) có đặc điểm là một hình chữnhật, khi mặc quấn quanh hông rồi giắt mép vải vàocạnh sườn hoặc ở hai đầu vải có dây buộc (thườnggặp ở dân tộc Thái ngày nay). Kiểu váy này thấy ởtượng chuôi kiếm, tượng phụ nữ núi Nưa (ThanhHóa) và tượng ở Làng Vạc (Nghệ An). Váy quấn dàixuống tận chân, trang trí hoa văn ở váy chạy dọcxuống gấu váy theo lối đăng đối. Phần gấu váy cũngcó trang trí những chấm tròn hoặc kẻ sọc chạy xungquanh. Đệm váy ở cả phía trước và phía sau trên to,thuôn nhỏ dần xuống dưới. Trang trí gấu váy thườngcó tua hoặc quả bông, đệm váy được trang trí hình kỉhà. Thắt lưng được quấn gọn, to bản, bao giữa cạpváy và áo nối liền với váy làm tăng thêm vẻ đẹp hìnhthể (thắt co) của phụ nữ. Nhiều dân tộc phương namcó kiểu váy này. Váy quấn dài thuộc tầng lớp quýtộc, mặc có kiểu cách cầu kì, trang trí hoa văn vảiphức tạp, đa dạng chứng tỏ trang phục Đông Sơnphát triển.Nội dung ẩn:Người thời Hùng vương ngoài trang phục váy, khố,quần áo bình thường, trong lễ hội có đội mũ và mặcáo choàng chung kiểu dùng cho cả nam và nữ. Mũlàm bằng lông vũ, có lông cánh chim cài dựng đứngthành hình vòng tròn quanh đầu, đai mũ vòng quanh,phần trán lông cao hơn có ba điểm bông lau vượt caolên. Lối áo choàng và mũ bằng lông chim tương tựthế này phổ biến nhiều ở các dân tộc châu Phi, châuMỹ và văn hóa Maya. Váy áo còn được nhắc đếntrong truyện áo lông ngỗng của Mỵ Châu, con gái AnDương Vương thời Âu Lạc của nước ta. Người Việtngày nay vẫn còn dùng áo lá (áo tơi) rất tiện lợi choviệc làm nông nghiệp. Áo tơi được làm bằng lá cọ,loại cây phổ biến trên đất Phú Thọ nơi đất tổ vuaHùng. Trong một số ngôi mộ khai quật được đều cónhững đồ đan, dệt bằng lá cây
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội văn hóa lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử trang phục qua các thời đạiTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 210 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 120 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 81 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 45 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 35 0 0