Mùa hè nắng nóng, nhưng chúng ta vẫn phải đi lại, laođộng, luyện tập ngoài trời nắng nóng nên dễ bị cáctổn thương do nhiệt. Nhiệt độ có thể gây ra các bệnhtừ nhẹ đến nặng như: phù, chuột rút, ngất xỉu, kiệtsức và say nóng thậm chí phù.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tránh bệnh vào ngày nắng nóng Tránh bệnh ngàynắng nóngMùa hè nắng nóng, nhưng chúng ta vẫn phải đi lại, laođộng, luyện tập ngoài trời nắng nóng nên dễ bị cáctổn thương do nhiệt. Nhiệt độ có thể gây ra các bệnhtừ nhẹ đến nặng như: phù, chuột rút, ngất xỉu, kiệtsức và say nóng thậm chí phù. Bài viết sau đây sẽgiúp bạn đọc biết cách phát hiện và điều trị các bệnhnày. Các tổn thương thường gặp Dưới tác dụng của nhiệt độ cao, cơ thể có những rối loạn theo các mức độ tổn thương như sau: phùdo nhiệt (heat edema), chỉ gây khó chịu. Ban nhiệt, rômsảy: ban kê đỏ, tạm thời, khó chịu, nhẹ. Chuột rút donhiệt: làm bệnh nhân đau đớn, nhưng dễ điều trị, khi bệnhnhân có sự thích nghi khí hậu thì hết bệnh. Kiệt sức donhiệt: là rối loạn khá nghiêm trọng nhưng không cóthương tổn cơ quan, tăng thân nhiệt nhẹ. Say nóng: là rốiloạn nặng, nguy kịch, thương tổn cơ quan, nhiệt độ cơ thểtăng cao rõ rệt, tỷ lệ tử vong đáng kể.Yếu tố nguy cơ làm dễ tổn thương do nhiệt gồm: khí hậunắng nóng, gia tăng sự sinh nhiệt trong cơ thể như: laođộng, vận động, những bệnh gây sốt, thuốc làm tăng sinhnhiệt như hormon giáp trạng, thuốc làm giảm khát, cácthuốc làm giảm ra mồ hôi...; ngăn cản sự thải nhiệt nhưmặc nhiều quần áo, béo phì, mất nước; tuổi quá nhỏ dưới4 tuổi, hoặc quá cao trên 78 tuổi; bệnh mạn tính gây mấtnăng lực chịu đựng như suy tim, các bệnh tâm thần,nghiện rượu, bệnh ngoài da như bỏng rộng do nắng mặttrời làm hủy hoại khả năng ra mồ hôi...Phát hiện và điều trị các bệnh do nắng nóngPhù do nhiệt là sưng nhẹ ở bàn chân và mắt cá chântrong những ngày hè, thường trở nặng trong những ngàyđầu sau khi tiếp xúc. Bệnh nhân còn bị sưng nhẹ ở ngọnchi như bàn tay và bàn chân, tình trạng này hay xảy ratrong vài ngày đầu tiếp xúc với một môi trường nóng mới.Phù do nhiệt là do sự giãn mạch ở da và sự ứ dịch kẽ nơingọn chi. Điều trị: bệnh nhân cần được động viên, giảithích cho yên tâm và khuyên tránh nắng nóng, ăn uống vàlàm việc nghỉ ngơi vừa sức. Nâng cao các chi lên và trongnhững trường hợp phù nặng, cần mang tất đè ép. Tuyphù nhưng không nên cho bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểuvì có thể làm mất thêm nước và muối.Chuột rút do nhiệt là những co thắt đau đớn của nhữngnhóm cơ lớn của cơ thể, hay gặp ở bắp chân và đùi, xảyra trong khi hoặc ngay sau khi lao động hay luyện tậpgắng sức trong môi trường nắng, nóng. Chứng chuột rútcũng dễ gặp khi bù nước nhưng không thêm muối đầy đủ,dẫn đến tình trạng giảm natri huyết trong các cơ, gây nêncác co thắt đau đớn của những cơ lớn, nhất là ở bắpchân, đùi và vai. Bệnh thường xảy ra trong thi đấu điềnkinh, chứng chuột rút do nhiệt được cho là do tình trạnggiảm natri huyết pha loãng, khi các vận động viên bù dịchbị mất do mồ hôi toát ra bằng nước uống nhưng khôngthêm muối. Điều trị cần bù nước và chất điện giải tốt nhấtbằng dung dịch oresol, truyền dịch Ringer lactat, dungdịch mặn hoặc ngọt đẳng trương. Bệnh nhân cần đượcdự phòng mất nước và muối bằng dung dịch điện giảiđẳng trương hoặc oresol.Ngất xỉu do nhiệt xảy ra do mất thể tích dịch cơ thể, giãnmạch ngoại biên và giảm trương lực vận mạch. Bệnhthường xảy ra do đứng lâu trong tiết trời nóng như trườnghợp luyện tập quân sự, người già và những người thíchnghi kém với khí hậu. Nhiệt độ cơ thể tăng cao, giãn mạch và mất nước tương đối là những triệu chứng báo trước.Điều trị bằng cách đặt nạn nhân ở tư thế nằm trong mộtmôi trường mát mẻ và cho uống dịch oresol.Kiệt sức do nhiệt là một hội chứng nghiêm trọng hơn,được gây nên bởi mất nước hay mất muối do nhiệt. Biểuhiện của hội chứng này gồm: nôn mửa, chóng mặt, tăngthân nhiệt nhẹ và các dấu hiệu mất nước với trạng tháitâm thần chỉ bị biến đổi tối thiểu. Kiệt sức do nhiệt loại mấtmuối xảy ra khi dịch bị mất chỉ được bù bởi nước, khôngbù muối, hậu quả là giảm natri huyết và thể tích máutương đối bị giảm. Kiệt sức do nhiệt loại mất nước nguyhiểm hơn, tiến triển nhanh chóng đến tình trạng mất nướcvà say nóng. Nếu được điều trị kịp thời, cả hai trường hợpđều nhanh hồi phục.Điều trị bằng cách làm mát là chủ yếu, nhanh chóng đưabệnh nhân ra khỏi nguồn nhiệt để được hồi phục trongmột môi trường mát. Bù dịch bằng đường tĩnh mạch bằngdung dịch muối đẳng trương.Kiệt sức do nhiệt cần phân biệt với say nóng là hai bệnh lýcủa một quá trình liên tục của các bệnh liên quan vớinhiệt. Kiệt sức do nhiệt là rối loạn nhẹ hơn say nóng, làtình trạng quá tải nhiệt có thể đảo ngược được, trong khisay nóng là tổn thương nặng ở mô không đảo ngượcđược.Say nóng xảy ra khi các cơ chế điều hòa nhiệt độ của cơthể bị suy không thể làm thải nhiệt ra khỏi cơ thể, khiếnnhiệt độ tăng cao n ...