Tranh chấp biển Đông: thách thức trong quan hệ Asean - Trung Quốc nhìn từ cách tiếp cận của Trung Quốc về quyền lực
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 624.48 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dựa trên lý thuyết quyền lực trong quan hệ quốc tế để xem xét cách tiếp cận của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông với một số quốc gia ASEAN đặt trong tổng thể quan hệ ASEAN – Trung Quốc và hệ quả của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh chấp biển Đông: thách thức trong quan hệ Asean - Trung Quốc nhìn từ cách tiếp cận của Trung Quốc về quyền lựcTRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG: THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆASEAN - TRUNG QUỐC NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬNCỦA TRUNG QUỐC VỀ QUYỀN LỰCNguyễn Ngọc Anh*Trung tâm Ngôn ngữ & Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHNPhạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 14 tháng 09 năm 2016Chỉnh sửa ngày 29 tháng 12 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 01 năm 2017Tóm tắt: Bài viết dựa trên lý thuyết quyền lực trong quan hệ quốc tế để xem xét cách tiếp cận củaTrung Quốc trong tranh chấp Biển Đông với một số quốc gia ASEAN đặt trong tổng thể quan hệ ASEAN –Trung Quốc và hệ quả của nó. Bài viết lập luận rằng, cách tiếp cận của Trung Quốc về quyền lực là nguồnlực sản sinh quyền lực, quyền lực dùng để ép buộc và giành thắng lợi trong xung đột. Vì vậy, khi nguồnlực của Trung Quốc lớn hơn thì khả năng xung đột trên Biển Đông giữa Trung Quốc với các nước ASEANcũng sẽ gia tăng. Bài viết cho rằng một trong những giải pháp căn bản ngăn ngừa xung đột là tác động làmthay đổi cách tiếp cận của Trung Quốc về quyền lực.Từ khóa: ASEAN, Trung Quốc, quyền lực, Biển Đông1. Đặt vấn đềNăm 1991, Trung Quốc trở thành Đốitác đối thoại của ASEAN và đến năm 1996trở thành Đối tác đối thoại toàn diện củaASEAN(1). Trung Quốc hiện là đối tác thươngmại lớn nhất của ASEAN, ASEAN là đối táclớn thứ 4 của Trung Quốc. Bên cạnh nhữngthành tựu đạt được, quan hệ ASEAN – TrungQuốc cũng đã xuất hiện những thách thức mànguyên nhân chính là do vấn đề tranh chấp BiểnĐông. Quá khứ ám ảnh các quốc gia ASEANvề một Trung Quốc hùng mạnh sẽ bá chủ vàthôn tính hoặc khống chế các quốc gia lánggiềng yếu hơn. Khống chế Biển Đông được cácnhà nghiên cứu đánh giá là bước đi thiết thựcđầu tiên cho giấc mơ bá chủ này. Hành vi phủđịnh của Trung Quốc đối với phán quyết củaTòa Trọng tài quốc tế ngày 12/7/2016 đã tạo * ĐT.: 84-912093346, Email: ngocanh2us@vnu.edu.vn1http://www.aseanvietnam.vn/Default.aspx?page=introduction&introId=48604ra những thách thức trong quan hệ ASEAN Trung Quốc. Tranh chấp Biển Đông không chỉlà vấn đề của một số nước trong ASEAN vớiTrung Quốc, mà là của cả khối ASEAN, thậmchí của cả thế giới vì 1/3 lưu lượng thươngmại quốc tế qua lại trên Biển Đông. Theo đánhgiá của các học giả thì khống chế Biển Đônglà một phần trong kế hoạch xưng bá ở ChâuÁ của Trung Quốc. Nếu chiếm được Biển(2)Đông, Trung Quốc sẽ có khả năng khống chếcả khối ASEAN, thậm chí cả những nước ngoàiASEAN. Do hành động của Trung Quốc trênBiển Đông luôn là nhân tố quyết định và nhântố này lại được định hình bởi cách tiếp cận vềquyền lực trong quan hệ quốc tế nên nghiên cứunày sẽ lý giải thách thức trong quan hệ ASEAN- Trung Quốc thông qua phân tích cách tiếp cậncủa Trung Quốc về quyền lực trong quan hệquốc tế. http://www.fpri.org/article/2012/06/china-set-fornaval-hegemony/2122. Tranh chấp Biển Đông: Thách thức trongquan hệ ASEAN - Trung QuốcTranh chấp Biển Đông là một thách thứcto lớn dẫn đến chia rẽ khối ASEAN, thậm chítiềm ẩn nguy cơ xung đột giữa một số quốcgia trong ASEAN với Trung Quốc. Vì vấn đềtranh chấp Biển Đông mà Hội nghị Bộ trưởngASEAN - Trung Quốc năm 2012 ở Campuchialần đầu tiên không đưa ra được tuyên bốchung; Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng ASEAN Trung Quốc tại Côn Minh Trung Quốc tháng6/2016, do sức ép của Trung Quốc, bản tuyênbố chung ASEAN – Trung Quốc đã phải rútlại(3); Hội nghị Bộ trưởng ASEAN – TrungQuốc tháng 7/2016 tại Lào sau rất nhiều căngthẳng và nỗ lực mới cho ra đời một bản tuyênbố chung nhưng đã xuất hiện sự bất đồng trongnội khối ASEAN(4). Trung Quốc đã có nhữnghành động quân sự làm leo thang căng thẳngvới ASEAN như: năm 2011 cắt cáp tàu khảosát của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinhtế của Việt Nam; năm 2012 cưỡng chiếm bãicạn Scarborough; năm 2014 hạ đặt trái phépgiàn khoan HD 981 vào vùng đặc quyền kinhtế của Việt Nam; năm 2014 triển khai đội gồm3 tàu tới bãi ngầm James chỉ cách Malaysia 80km; năm 2015 tăng cường bồi đắp đảo và tăngtốc quân sự hóa ở Biển Đông; tháng 7/2016tuyên bố phớt lờ phán quyết của Tòa Trọng tàibằng cả những động thái quân sự…3. Cưỡng ép và giành thắng lợi trong xung độtQuyền lực là “khả năng gây ảnh hưởnglên hành vi của người khác để đạt được kếtquả mình mong muốn” (Joseph S. Nye, 2004).Có rất nhiều phương thức khác nhau để tác http://thediplomat.com/2016/06/china-not-asean-thereal-failure-at-south-china-sea-kunming-meeting/4 http://www.reuters.com/article/us-southchinasearuling-asean-idUSKCN1050F63Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 1 (2017) 11-18động lên hành vi của người khác như cưỡngép, đe dọa, sử dụng vũ lực, quyễn rũ, thuyếtphục, khuyến khích, hợp tác, mua chuộc…Mỗi phương thức khác nhau sẽ mang lại kếtquả khác nhau. Chẳng hạn như kết quả lýtưởng là chủ thể tác động dùng phương thứcquyến rũ, khuyến khích và chủ thể bị tác độngsẽ là tự nguyện làm theo. Mức thứ hai là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh chấp biển Đông: thách thức trong quan hệ Asean - Trung Quốc nhìn từ cách tiếp cận của Trung Quốc về quyền lựcTRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG: THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆASEAN - TRUNG QUỐC NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬNCỦA TRUNG QUỐC VỀ QUYỀN LỰCNguyễn Ngọc Anh*Trung tâm Ngôn ngữ & Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHNPhạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 14 tháng 09 năm 2016Chỉnh sửa ngày 29 tháng 12 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 01 năm 2017Tóm tắt: Bài viết dựa trên lý thuyết quyền lực trong quan hệ quốc tế để xem xét cách tiếp cận củaTrung Quốc trong tranh chấp Biển Đông với một số quốc gia ASEAN đặt trong tổng thể quan hệ ASEAN –Trung Quốc và hệ quả của nó. Bài viết lập luận rằng, cách tiếp cận của Trung Quốc về quyền lực là nguồnlực sản sinh quyền lực, quyền lực dùng để ép buộc và giành thắng lợi trong xung đột. Vì vậy, khi nguồnlực của Trung Quốc lớn hơn thì khả năng xung đột trên Biển Đông giữa Trung Quốc với các nước ASEANcũng sẽ gia tăng. Bài viết cho rằng một trong những giải pháp căn bản ngăn ngừa xung đột là tác động làmthay đổi cách tiếp cận của Trung Quốc về quyền lực.Từ khóa: ASEAN, Trung Quốc, quyền lực, Biển Đông1. Đặt vấn đềNăm 1991, Trung Quốc trở thành Đốitác đối thoại của ASEAN và đến năm 1996trở thành Đối tác đối thoại toàn diện củaASEAN(1). Trung Quốc hiện là đối tác thươngmại lớn nhất của ASEAN, ASEAN là đối táclớn thứ 4 của Trung Quốc. Bên cạnh nhữngthành tựu đạt được, quan hệ ASEAN – TrungQuốc cũng đã xuất hiện những thách thức mànguyên nhân chính là do vấn đề tranh chấp BiểnĐông. Quá khứ ám ảnh các quốc gia ASEANvề một Trung Quốc hùng mạnh sẽ bá chủ vàthôn tính hoặc khống chế các quốc gia lánggiềng yếu hơn. Khống chế Biển Đông được cácnhà nghiên cứu đánh giá là bước đi thiết thựcđầu tiên cho giấc mơ bá chủ này. Hành vi phủđịnh của Trung Quốc đối với phán quyết củaTòa Trọng tài quốc tế ngày 12/7/2016 đã tạo * ĐT.: 84-912093346, Email: ngocanh2us@vnu.edu.vn1http://www.aseanvietnam.vn/Default.aspx?page=introduction&introId=48604ra những thách thức trong quan hệ ASEAN Trung Quốc. Tranh chấp Biển Đông không chỉlà vấn đề của một số nước trong ASEAN vớiTrung Quốc, mà là của cả khối ASEAN, thậmchí của cả thế giới vì 1/3 lưu lượng thươngmại quốc tế qua lại trên Biển Đông. Theo đánhgiá của các học giả thì khống chế Biển Đônglà một phần trong kế hoạch xưng bá ở ChâuÁ của Trung Quốc. Nếu chiếm được Biển(2)Đông, Trung Quốc sẽ có khả năng khống chếcả khối ASEAN, thậm chí cả những nước ngoàiASEAN. Do hành động của Trung Quốc trênBiển Đông luôn là nhân tố quyết định và nhântố này lại được định hình bởi cách tiếp cận vềquyền lực trong quan hệ quốc tế nên nghiên cứunày sẽ lý giải thách thức trong quan hệ ASEAN- Trung Quốc thông qua phân tích cách tiếp cậncủa Trung Quốc về quyền lực trong quan hệquốc tế. http://www.fpri.org/article/2012/06/china-set-fornaval-hegemony/2122. Tranh chấp Biển Đông: Thách thức trongquan hệ ASEAN - Trung QuốcTranh chấp Biển Đông là một thách thứcto lớn dẫn đến chia rẽ khối ASEAN, thậm chítiềm ẩn nguy cơ xung đột giữa một số quốcgia trong ASEAN với Trung Quốc. Vì vấn đềtranh chấp Biển Đông mà Hội nghị Bộ trưởngASEAN - Trung Quốc năm 2012 ở Campuchialần đầu tiên không đưa ra được tuyên bốchung; Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng ASEAN Trung Quốc tại Côn Minh Trung Quốc tháng6/2016, do sức ép của Trung Quốc, bản tuyênbố chung ASEAN – Trung Quốc đã phải rútlại(3); Hội nghị Bộ trưởng ASEAN – TrungQuốc tháng 7/2016 tại Lào sau rất nhiều căngthẳng và nỗ lực mới cho ra đời một bản tuyênbố chung nhưng đã xuất hiện sự bất đồng trongnội khối ASEAN(4). Trung Quốc đã có nhữnghành động quân sự làm leo thang căng thẳngvới ASEAN như: năm 2011 cắt cáp tàu khảosát của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinhtế của Việt Nam; năm 2012 cưỡng chiếm bãicạn Scarborough; năm 2014 hạ đặt trái phépgiàn khoan HD 981 vào vùng đặc quyền kinhtế của Việt Nam; năm 2014 triển khai đội gồm3 tàu tới bãi ngầm James chỉ cách Malaysia 80km; năm 2015 tăng cường bồi đắp đảo và tăngtốc quân sự hóa ở Biển Đông; tháng 7/2016tuyên bố phớt lờ phán quyết của Tòa Trọng tàibằng cả những động thái quân sự…3. Cưỡng ép và giành thắng lợi trong xung độtQuyền lực là “khả năng gây ảnh hưởnglên hành vi của người khác để đạt được kếtquả mình mong muốn” (Joseph S. Nye, 2004).Có rất nhiều phương thức khác nhau để tác http://thediplomat.com/2016/06/china-not-asean-thereal-failure-at-south-china-sea-kunming-meeting/4 http://www.reuters.com/article/us-southchinasearuling-asean-idUSKCN1050F63Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 1 (2017) 11-18động lên hành vi của người khác như cưỡngép, đe dọa, sử dụng vũ lực, quyễn rũ, thuyếtphục, khuyến khích, hợp tác, mua chuộc…Mỗi phương thức khác nhau sẽ mang lại kếtquả khác nhau. Chẳng hạn như kết quả lýtưởng là chủ thể tác động dùng phương thứcquyến rũ, khuyến khích và chủ thể bị tác độngsẽ là tự nguyện làm theo. Mức thứ hai là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Tranh chấp biển Đông Quan hệ Asean - Trung Quốc Quyền lực của Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0