![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tránh để chân bé biến dạng vì giày
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đi giày không đúng ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến một số bộ phận trên cơ thể của bé.Khoảng tám, chín tháng tuổi, trẻ bắt đầu đứng lên, từ lúc này đôi bàn chân phát triển rất nhanh để đáp ứng chức năng đứng, đi, chạy, nhảy. Đây cũng là thời điểm cha mẹ nên chọn giày cho bé. Đôi giày để bảo vệ bàn chân và cùng với trẻ thực hiện tốt các chức năng vận động của đôi chân, nên phải chọn giày tốt, không gây đau, mang thoải mái....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tránh để chân bé biến dạng vì giàyTránh để chân bé biến dạng vì giàyĐi giày không đúng ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến một số bộ phậntrên cơ thể của bé.Khoảng tám, chín tháng tuổi, trẻ bắt đầu đứng lên, từ lúc này đôi bàn chânphát triển rất nhanh để đáp ứng chức năng đứng, đi, chạy, nhảy. Đây cũng làthời điểm cha mẹ nên chọn giày cho bé.Đôi giày để bảo vệ bàn chân và cùng với trẻ thực hiện tốt các chức năng vậnđộng của đôi chân, nên phải chọn giày tốt, không gây đau, mang thoải mái.Kết luận từ công trình nghiên cứu của Simfook-Hodgson năm 1958 và Roe-Joseph năm 1992 đã nhấn mạnh: “Bàn chân mang giày dễ bị biến dạng,không khoẻ mạnh, linh hoạt như bàn chân của người đi chân trần”.Đi giày không đúng ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến một số bộ phận trên cơthể của bé. (Ảnh minh họa).Mang giày không đúng có thể làm biến dạng những phần khác của cơ thểnhư đầu gối, cột sống, lâu dài về sau sẽ gây chứng đau kinh niên, làm hạnchế chức năng vận động.Các nhà khoa học đã suy tính các tiêu chuẩn cần cho một đôi giày tốt nhưsau:– Mũi giày tròn, có đủ không gian cho các ngón; có khoảng rộng đủ giữađầu ngón chân cái và đầu mũi giày; có khoảng cách đút được đầu ngón tayút vào giữa gót chân và cổ giày.– Độ mềm dẻo của giày cho phép bàn chân cử động dễ dàng.– Kiểm tra giày trong tư thế đứng và mang giày vào chân đi tới đi lui khoảngnăm phút, sau đó tháo giày kiểm tra xem có bị đỏ da ở các nơi sau: ngónchân út, phần lớn nhất của bàn chân, phần ngay phía đáy ngón chân cái, gângót chân.Lưu ý, nên mua giày vào buổi chiều hoặc tối vì người ta đã nghiên cứu thấyrằng, kích thước bàn chân lớn hơn 4% thể tích vào cuối ngày. Đối với trẻ từmột đến ba tuổi, nên kiểm tra xem giày đã chật chưa mỗi ba tháng, vì lứatuổi này bàn chân phát triển rất nhanh. Từ ba tuổi đến 6 tuổi, có thể thaygiày mỗi bốn hoặc sáu tháng, vì lúc này bàn chân phát triển chậm hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tránh để chân bé biến dạng vì giàyTránh để chân bé biến dạng vì giàyĐi giày không đúng ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến một số bộ phậntrên cơ thể của bé.Khoảng tám, chín tháng tuổi, trẻ bắt đầu đứng lên, từ lúc này đôi bàn chânphát triển rất nhanh để đáp ứng chức năng đứng, đi, chạy, nhảy. Đây cũng làthời điểm cha mẹ nên chọn giày cho bé.Đôi giày để bảo vệ bàn chân và cùng với trẻ thực hiện tốt các chức năng vậnđộng của đôi chân, nên phải chọn giày tốt, không gây đau, mang thoải mái.Kết luận từ công trình nghiên cứu của Simfook-Hodgson năm 1958 và Roe-Joseph năm 1992 đã nhấn mạnh: “Bàn chân mang giày dễ bị biến dạng,không khoẻ mạnh, linh hoạt như bàn chân của người đi chân trần”.Đi giày không đúng ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến một số bộ phận trên cơthể của bé. (Ảnh minh họa).Mang giày không đúng có thể làm biến dạng những phần khác của cơ thểnhư đầu gối, cột sống, lâu dài về sau sẽ gây chứng đau kinh niên, làm hạnchế chức năng vận động.Các nhà khoa học đã suy tính các tiêu chuẩn cần cho một đôi giày tốt nhưsau:– Mũi giày tròn, có đủ không gian cho các ngón; có khoảng rộng đủ giữađầu ngón chân cái và đầu mũi giày; có khoảng cách đút được đầu ngón tayút vào giữa gót chân và cổ giày.– Độ mềm dẻo của giày cho phép bàn chân cử động dễ dàng.– Kiểm tra giày trong tư thế đứng và mang giày vào chân đi tới đi lui khoảngnăm phút, sau đó tháo giày kiểm tra xem có bị đỏ da ở các nơi sau: ngónchân út, phần lớn nhất của bàn chân, phần ngay phía đáy ngón chân cái, gângót chân.Lưu ý, nên mua giày vào buổi chiều hoặc tối vì người ta đã nghiên cứu thấyrằng, kích thước bàn chân lớn hơn 4% thể tích vào cuối ngày. Đối với trẻ từmột đến ba tuổi, nên kiểm tra xem giày đã chật chưa mỗi ba tháng, vì lứatuổi này bàn chân phát triển rất nhanh. Từ ba tuổi đến 6 tuổi, có thể thaygiày mỗi bốn hoặc sáu tháng, vì lúc này bàn chân phát triển chậm hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý khi chọn giày mẹo khi chọn giày bí kíp khi chọn giày sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 113 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 78 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0