![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tránh nhiễm độc từ nồi nấu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.93 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người lo ngại các loại xoong nồi kim loại như đồng, nhôm, inox… khi đun nấu hoặc chứa đựng thức ăn trong thời gian dài dễ có nguy cơ thôi nhiễm hóa chất độc hại. Mặc dù cho rằng nguy cơ này cũng không hoàn toàn đáng ngại bởi lượng thôi nhiễm là không đáng kể, nhưng các chuyên gia vẫn khuyến cáo không nên lưu trữ thực phẩm quá lâu trong các nồi đựng bằng kim loại. Hàm lượng thôi nhiễm thấp PGS.TS Trịnh Lê Hùng, khoa Hóa, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tránh nhiễm độc từ nồi nấuTránh nhiễm độc từ nồi nấuNhiều người lo ngại các loại xoong nồi kim loại như đồng, nhôm, inox…khi đun nấu hoặc chứa đựng thức ăn trong thời gian dài dễ có nguy cơthôi nhiễm hóa chất độc hại.Mặc dù cho rằng nguy cơ này cũng không hoàn toàn đáng ngại bởi lượngthôi nhiễm là không đáng kể, nhưng các chuyên gia vẫn khuyến cáo khôngnên lưu trữ thực phẩm quá lâu trong các nồi đựng bằng kim loại.Hàm lượng thôi nhiễm thấpPGS.TS Trịnh Lê Hùng, khoa Hóa, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại họcQuốc gia Hà Nội cho biết, trước đây khi chưa thịnh hành nồi nhôm, inox,người dân thường sử dụng nồi đồng để nấu ăn. Nhiều món ăn sau khi nấuhoặc đựng để qua đêm khi ăn có vị chát, chát đến mức không ăn nổi.Sau này mọi người mới lý giải ra rằng, vị chát đó là do bị thôi nhiễm đồngmà nên. Cũng may là hiện nay không còn nhiều gia đình sử dụng nồi đồngđể nấu ăn hoặc lưu trữ thực phẩm.Không nên để đồ ăn thừa trong nồi nhôm, đồng… qua đêm.Cũng theo vị chuyên gia này, việc các gia đình đựng thức ăn lâu dài trongnồi nhôm, đồng hay thậm chí cả inox… đều là không hợp lý và chắc chắn bịthôi nhiễm.Bởi trong các món ăn, nhất là các món chua đều có một lượng axit nhấtđịnh. Lượng axit này sau khi được ngâm trong nồi sẽ làm thôi ra mộtlượng kim loại hoặc làm oxy hóa lớp bề mặt vật đựng bằng kim loại. Nồngđộ cũng như hàm lượng kim loại bị thôi nhiễm ra dù không nhiều nhưng lâudần tích tụ trong cơ thể người dùng cũng sẽ ảnh hưởng không tốt cho sứckhoẻ.PGS.TS hóa học Trần Hồng Côn cũng đồng quan điểm khi cho rằng, chấtliệu của nồi nấu/đựng bằng đồng sẽ thôi ra nhiều hơn chất liệu nhôm, inox.Bởi nhôm và inox có tính trơ tương đối đối với chất lỏng như nước và mộtsố loại oxit nên khi chứa đựng thực phẩm, dù các axit hữu cơ có thể ăn vàobề mặt vật liệu làm thôi ra oxit nhôm hay oxit kim loại, nhưng hàm lượngthôi nhiễm rất nhỏ. Bề mặt vật liệu khi đó có thể bị rỗ, sần sùi, nhưng saukhi cọ rửa sạch thì nồi lại có thể sử dụng bình thường do lớp oxit mới sinh rasẽ như một lớp phủ bề mặt.Vẫn nên phòng độcTheo các chuyên gia, đối với người am hiểu hóa học có thể phân biệt đượcsự thôi nhiễm kim loại vào thức ăn trong các trường hợp tương tự nhờ mùi,vị… Tuy nhiên, đối với người dân vẫn chưa có cách nhận biết đơn giản nào.Ví dụ, đồ đồng khi thôi ra có vị chát nhưng đồ sắt, nhôm mùi không có biểuhiện rõ.Thời gian lưu trữ và đun nấu thức ăn càng lâu thì thời gian xoong nồi nhômbị xám màu và rỗ càng nhanh hơn. Đặc biệt là các thức ăn mặn, chua giốngnhư những chất xúc tác khiến cho quá trình thôi nhiễm và ăn mòn kim loạicàng xảy ra nhanh hơn, khiến cho bề mặt nhôm dễ bị nổ và xám đen.Vì thế, theo PGS.TS Trịnh Lê Hùng, mỗi người dân vẫn phải tự bảo vệmình. Cụ thể, khi thức ăn đã ăn xong, còn thừa hoặc muốn bảo quản thờigian dài từ vài tiếng trở lên nên cho vào đồ sứ, đồ thủy tinh để đảm bảo.PGS.TS Trần Hồng Côn cũng khuyến cáo người dân không nên ăn các thựcphẩm chứa đựng lâu trong nhưng loại nồi này dù trên thực tế chưa có nghiêncứu cụ thể nào về hàm lượng kim loại thôi ra, cũng như ảnh hưởng của cácchất thôi nhiễm đối với thực phẩm.Ngoài ra, cũng từ các nghiên cứu khác cho thấy, nồi kim loại khi mới dùngđôi khi cũng thôi ra một lượng kim loại nhất định như Nickel, Chrome hoặcsắt. Lý do là bởi các bụi kim loại còn bám trên bề mặt sau quy trình đánhbóng. Do vậy, các nhà sản xuất khuyên người tiêu dùng, đối với nồi mới,nên cọ rửa sạch, cho nước vào nấu sôi, rửa sạch lại sau đó mới dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tránh nhiễm độc từ nồi nấuTránh nhiễm độc từ nồi nấuNhiều người lo ngại các loại xoong nồi kim loại như đồng, nhôm, inox…khi đun nấu hoặc chứa đựng thức ăn trong thời gian dài dễ có nguy cơthôi nhiễm hóa chất độc hại.Mặc dù cho rằng nguy cơ này cũng không hoàn toàn đáng ngại bởi lượngthôi nhiễm là không đáng kể, nhưng các chuyên gia vẫn khuyến cáo khôngnên lưu trữ thực phẩm quá lâu trong các nồi đựng bằng kim loại.Hàm lượng thôi nhiễm thấpPGS.TS Trịnh Lê Hùng, khoa Hóa, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại họcQuốc gia Hà Nội cho biết, trước đây khi chưa thịnh hành nồi nhôm, inox,người dân thường sử dụng nồi đồng để nấu ăn. Nhiều món ăn sau khi nấuhoặc đựng để qua đêm khi ăn có vị chát, chát đến mức không ăn nổi.Sau này mọi người mới lý giải ra rằng, vị chát đó là do bị thôi nhiễm đồngmà nên. Cũng may là hiện nay không còn nhiều gia đình sử dụng nồi đồngđể nấu ăn hoặc lưu trữ thực phẩm.Không nên để đồ ăn thừa trong nồi nhôm, đồng… qua đêm.Cũng theo vị chuyên gia này, việc các gia đình đựng thức ăn lâu dài trongnồi nhôm, đồng hay thậm chí cả inox… đều là không hợp lý và chắc chắn bịthôi nhiễm.Bởi trong các món ăn, nhất là các món chua đều có một lượng axit nhấtđịnh. Lượng axit này sau khi được ngâm trong nồi sẽ làm thôi ra mộtlượng kim loại hoặc làm oxy hóa lớp bề mặt vật đựng bằng kim loại. Nồngđộ cũng như hàm lượng kim loại bị thôi nhiễm ra dù không nhiều nhưng lâudần tích tụ trong cơ thể người dùng cũng sẽ ảnh hưởng không tốt cho sứckhoẻ.PGS.TS hóa học Trần Hồng Côn cũng đồng quan điểm khi cho rằng, chấtliệu của nồi nấu/đựng bằng đồng sẽ thôi ra nhiều hơn chất liệu nhôm, inox.Bởi nhôm và inox có tính trơ tương đối đối với chất lỏng như nước và mộtsố loại oxit nên khi chứa đựng thực phẩm, dù các axit hữu cơ có thể ăn vàobề mặt vật liệu làm thôi ra oxit nhôm hay oxit kim loại, nhưng hàm lượngthôi nhiễm rất nhỏ. Bề mặt vật liệu khi đó có thể bị rỗ, sần sùi, nhưng saukhi cọ rửa sạch thì nồi lại có thể sử dụng bình thường do lớp oxit mới sinh rasẽ như một lớp phủ bề mặt.Vẫn nên phòng độcTheo các chuyên gia, đối với người am hiểu hóa học có thể phân biệt đượcsự thôi nhiễm kim loại vào thức ăn trong các trường hợp tương tự nhờ mùi,vị… Tuy nhiên, đối với người dân vẫn chưa có cách nhận biết đơn giản nào.Ví dụ, đồ đồng khi thôi ra có vị chát nhưng đồ sắt, nhôm mùi không có biểuhiện rõ.Thời gian lưu trữ và đun nấu thức ăn càng lâu thì thời gian xoong nồi nhômbị xám màu và rỗ càng nhanh hơn. Đặc biệt là các thức ăn mặn, chua giốngnhư những chất xúc tác khiến cho quá trình thôi nhiễm và ăn mòn kim loạicàng xảy ra nhanh hơn, khiến cho bề mặt nhôm dễ bị nổ và xám đen.Vì thế, theo PGS.TS Trịnh Lê Hùng, mỗi người dân vẫn phải tự bảo vệmình. Cụ thể, khi thức ăn đã ăn xong, còn thừa hoặc muốn bảo quản thờigian dài từ vài tiếng trở lên nên cho vào đồ sứ, đồ thủy tinh để đảm bảo.PGS.TS Trần Hồng Côn cũng khuyến cáo người dân không nên ăn các thựcphẩm chứa đựng lâu trong nhưng loại nồi này dù trên thực tế chưa có nghiêncứu cụ thể nào về hàm lượng kim loại thôi ra, cũng như ảnh hưởng của cácchất thôi nhiễm đối với thực phẩm.Ngoài ra, cũng từ các nghiên cứu khác cho thấy, nồi kim loại khi mới dùngđôi khi cũng thôi ra một lượng kim loại nhất định như Nickel, Chrome hoặcsắt. Lý do là bởi các bụi kim loại còn bám trên bề mặt sau quy trình đánhbóng. Do vậy, các nhà sản xuất khuyên người tiêu dùng, đối với nồi mới,nên cọ rửa sạch, cho nước vào nấu sôi, rửa sạch lại sau đó mới dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 452 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 311 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 251 5 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 248 0 0 -
69 trang 235 5 0
-
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 217 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 215 0 0 -
14 trang 211 0 0