Danh mục

Trao quyền cho người dân: Phương thức nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.99 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Trao quyền cho người dân: Phương thức nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công giới thiệu việc trao quyền cho người dân và các hình thức cụ thể của nó đã được thực hiện và mang lại hiệu quả tích cực tại nhiều quốc gia Châu Á thuộc nhóm đang phát triển, như những kinh nghiệm quản trị tốt được Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) khuyến nghị tham khảo và áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trao quyền cho người dân: Phương thức nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công TRAO QUYỀN CHO NGƢỜI DÂN: PHƢƠNG THỨC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG ThS.Vũ Quang Huy – chuyên ngành QLHCNN Khoa Hành chính – Luật, Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt: Dịch vụ công thường đại diện cho bộ mặt của quốc gia bởi nó là kênh giao tiếp chủ yếu giữa phần lớn người dân với chính quyền. Do vậy, việc tìm kiếm các phương thức cung cấp dịch vụ công hiệu quả cho người dân có vai trò quan trọng. Bài viết giới thiệu việc trao quyền cho người dân và các hình thức cụ thể của n đã được thực hiện và mang lại hiệu quả tích cực tại nhiều quốc gia Châu Á thuộc nh m đang phát triển, như những kinh nghiệm quản trị tốt được Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) khuyến nghị tham khảo và áp dụng. Từ khóa: Dịch vụ công, trao quyền 1. Đặt vấn đề Ngân hàng phát triển Châu Á tại Philippines nhận định1, mặc dù chƣơng trình phát triển Châu Á đã đạt đƣợc nhiều kết quả ấn tƣợng trong việc hƣớng đến mục tiêu thịnh vƣợng, giảm nghèo, gia tăng các chỉ số đo lƣờng xã hội; theo đó, ấn tƣợng nhất vẫn là các tiến bộ trong lĩnh vực giáo dục, tăng cƣờng bình đẳng giới, giảm suy dinh dƣỡng và thiếu ăn. Tuy nhiên, khu vực Châu Á vẫn đang đi sau nhiều khu vực trên thế giới về khả năng cung cấp các dịch vụ công cơ bản và chất lƣợng của các dịch vụ đó. Các vấn đề còn tồn tại hiện nay khá đa dạng, không chỉ về số lƣợng và chất lƣợng, mà còn liên quan đến khả năng tiếp cận các dịch vụ này của ngƣời nghèo, tình trạng tham nhũng dƣới các hình thức bòn rút nguồn lực và nhận hối lộ. Những vấn đề này đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến ngƣời nghèo, vốn phải đang vật lộn với mức thu nhập thấp hoặc đơn giản là không có cơ hội tiếp cận các dịch vụ. Chính phủ các quốc gia Châu Á thƣờng tiêu tốn những khoản tiền khổng lồ cho việc cung cấp dịch vụ công, ngƣợc lại thể chế yếu kém đã không giúp cho những nỗ lực này chuyển hoá thành việc cải thiện các chỉ số phúc lợi xã hội, nhƣ thời gian thụ hƣởng giáo dục, cơ hội phát triển, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, cung cấp nƣớc sạch… một cách liên tục trong mọi điều kiện. Những cải cách thể chế và chính sách, cùng với việc trao quyền cho ngƣời dân đối với những nhu cầu dịch vụ tốt hơn, có thể thúc đẩy quá trình giải trình và cải thiện sự tƣơng tác giữa chính quyền và ngƣời dân. Bài viết này nghiên cứu nhà nƣớc và những thay đổi trong dịch vụ công ở các quốc gia đang phát triển tại Châu Á và đánh giá những thách thức mà các nhà hoạch định chính sách và các đơn vị cung cấp dịch vụ công trực tiếp phải đối mặt, đặc biệt 1 . Anil B. Deolalikar, Shikha Jha, Pilipinas F. Quising (2015), Governance in Developing Asia: Public Service Delivery and Empowerment, Edward Elgar Publishing Limited 629 chú ý đến những bằng chứng và bài học, xem xét vai trò của quản trị nhà nƣớc và trao quyền trong cải thiện cung cấp dịch vụ công. Trọng tâm tập trung vào hai yếu tố, bởi vì không chắc rằng cung cấp dịch vụ công sẽ đƣợc cải thiện thông qua sự gia tăng đáng kể chi tiêu ngân sách, ít nhất trong tƣơng lai có thể dự đoán trƣớc. Nhƣng trao quyền cho ngƣời dân có thể gia tăng mức độ hiệu quả của chi tiêu công hiện thời cho các dịch vụ cần thiết. 2. Nội dung 2.1. Quan niệm về dịch vụ công và vấn đề trao quyền cho ngƣời dân Dịch vụ công Dịch vụ công là những dịch vụ cần thiết đƣợc cung cấp bởi chính phủ. Việc cung cấp này đồng thời đƣợc thực hiện trực tiếp qua hai kênh gồm các tổ chức thuộc khu vực công2; và các tổ chức phi chính phủ (NGOs) nhƣng đƣợc ngân sách tài trợ để cung cấp dịch vụ công. Ngày nay, dịch vụ công là những nhu cầu cần thiết và cơ bản cho đời sống thƣờng nhật, nên dƣới góc độ khoa học pháp lý cũng đƣợc xem nhƣ những quyền con ngƣời cơ bản3 (lƣu ý, khác với quyền công dân) và nhà nƣớc đƣợc trông đợi nhƣ ngƣời đảm bảo việc cung cấp mang giá trị phổ quát cho mọi ngƣời dân, bất kể mức thu nhập. Dịch vụ công có thể đƣợc phân chia thành ba nhóm lớn nhƣ sau: (i) các tiện ích cần thiết hoặc các dịch vụ thuộc cơ sở hạ tầng, ví dụ cung cấp điện, gas, nƣớc, dịch vụ viễn thông và giao thông; (ii) các dịch vụ xã hội nhƣ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, nhà ở và phúc lợi xã hội (các chƣơng trình an sinh xã hội và giảm nghèo); (iii) các dịch vụ pháp lý nhƣ hệ thống đăng ký đất đai, sang tên và xác nhận quyền sở hữu tài sản; cấp các loại giấy phép, giấy chứng nhận; thiết lập các tiêu chuẩn an toàn và môi trƣờng; ban hành và thực thi các quy định. Ở các quốc gia đang phát triển, một số các dịch vụ, bao gồm dịch vụ nông nghiệp mở rộng dành cho nông dân, chƣơng trình kế hoạch gia đình và chuỗi hỗ trợ thu nhập, cho thấy tính cần thiết nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển quốc gia (tăng trƣởng kinh tế, tái phân phối thu nhập, giảm nghèo và ổn định dân số). Trong phần lớn các trƣờng hợp, dịch vụ công không liên quan đến sản xuất hàng hoá; và các tổ chức độc quyền cấp độ địa phƣơng hay quốc gia cung cấp, đặc biệt trong các lĩnh vực mang tính độc quyền tự nhiên nhƣ sản xuất điện. 2 Theo Hệ thống Tài khoản quốc gia của Liên hiệp quốc 2008 (SNA 2008), khu vực công bao gồm khu vực chính phủ và khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc. (i) Khu vực chính . phủ bao gồm các đơn vị chính phủ hoặc đơn vị ―vô vị lợi‖ do chính phủ kiểm soát với nhiệm vụ cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công phi thị trƣờng, gồm: chính quyền trung ƣơng, chính quyền địa phƣơng và các quỹ bảo hiểm xã hội (gồm quỹ hƣu trí cho công nhân viên nhà nƣớc và quỹ bảo hiểm xã hội nói chung cho xã hội kể cả khu vực tƣ nhân nhƣ hƣu trí, tuổi già, thất nghiệp, y tế). (ii) Khu vực DNNN trong lĩnh vực tài chính và phi tài chính là doanh nghiệp do nhà nƣớc nắm trên một nửa cổ phần hoặc theo quy định của pháp luật có quyền quyết định chính sách và quyền bổ nhiệm h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: