Trầu cau qua thi ca
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Duyên anh sánh với tình anh tuyệt vời Trầu vàng nhá lẫn trầu xanhngày xưa người Việt thường có thói quen ăn trầu trở thành phong tục, chuyện thần thoại Trầu Cau ( truyền tụng qua dân gian nêu lý do tại sao có tục ăn trầu. Thời đó đàn ông hay đàn bà thường có mang theo túi trầu, trong nhà có giỏ trầu cau, bình vôi bằng sứ hay bằng sành, con dao nhỏ để bổ cau, rọc trầu, cái khay gỗ hình vuông cẩn ốc xa cừ để diã trầu mời khách. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầu cau qua thi caTRẦU CAU QUA THI CA Nguyễn Quý Ðại Duyên anh sánh với tình anh tuyệt vời Trầu vàng nhá lẫn trầu xanh N gày xưa người Việt thường có thói quen ăn trầu trở thành phong tục, chuyệnthần thoại Trầu Cau ( truyền tụng qua dân gian nêu lý do tại sao có tục ăn trầu. Thời đóđàn ông hay đàn bà thường có mang theo túi trầu, trong nhà có giỏ trầu cau, bình vôibằng sứ hay bằng sành, con dao nhỏ để bổ cau, rọc trầu, cái khay gỗ hình vuông cẩn ốcxa cừ để diã trầu mời khách. Qua thi ca trầu cau liên quan đến tình duyên, về hôn nhân đôi khi không đòi hỏimâm cao cổ đầy, bạc vàng châu báu, nhưng tuyệt đối phải có trầu cau, các vùng thônquê đôi khi hai gia đình nhận lễ vật trầu cau, chai rượu trở thành suôi gia. Mặc dù ngàynay, con người đã tiến xa hơn trong nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội - văn hóa, nhưng đâylà một phong tục đẹp, thể hiện bản sắc riêng, lưu lại mỹ tục đó, trầu cau làm sính lễ tăngthêm phần long trọng, nhà gái nhận lễ vật tặng bà con, hàng xóm gói trà, cái bánh, tráicau lá trầu, dù ít người còn ăn trầu chẳng ai từ chối. Tuy nhiên đời sống tại Việt Nam các vùng quê ít người lớn tuổi còn ăn trầu cóhàm răng đen. Các quốc gia Âu Châu không trồng trầu cau, như Việt nam và các nướcTích Lan, Lào, Cambodia, Thái Lan, còn tục ăn trầu và trồng trầu cau. Nguồn gốc câycau dây trầu ở Mã lai, được ảnh hưởng nhiều người sinh sống vùng bán đảo Ðông NamÁ. từ đó du nhập vào Việt Nam (2) Các nước Cambodia, Mã lai. Indonesia, Ấn độ cònăn trầu. Tôi phỏng vấn một số sinh viên du học từ các nước trên, được biết ở vùng quêcủa họ còn tục lệ ăn trầu. Tích Lan (Sri lanka) ngày nay mọi nghi lễ đều dùng trầu; ngaycả việc dâng cau trầu lên cúng Phật (3) Sự Tích Trầu Cau của Việt Nam có thể hoang đường? câu chuyện ấy dù sángtạo nhưng khuyên người đời sống phải thủy chung, đạo đức gia đình luôn được đề cao,phong tục thời xa xưa đàn bà dù không ăn trầu nhưng phải nhộm răng đen “bỏ côngtrang điểm má hồng răng đen “ Dù giàu hay nghèo tại thôn quê đều có trồng trầu cau.Qua ca dao hay các hội hè đình đám, xướng họa nhiều đề tài về trầu cau, được cácnhạc sĩ phổ thành những ca khúc bất hủ. Ca dao phản ảnh tình cảm, gia đình và xã hội.Hòa hợp giữa con người với thiên nhiên, thi ca phát xuất tận đáy lòng đơn sơ, bóngbẩy, ấm áp như ánh nắng ban mai, mát mẽ như ngọn gió chiều dịu dàng như ánh trăngnon. Trầu cau không phải thứ đắt tiền, dùng nó làm lễ vật hôn nhân như là giao ướcgiữa hai họ. Trong vườn miền quê thường trồng cau ngay hàng thẳng lối, thân cây caucó dây trầu leo quanh. Từ Saigon theo quốc lộ 1 về phía Tây Bắc khoảng 10km, quacầu Tham Lương, rẽ trái một đoạn vào tỉnh lộ 14 là đến địa danh 18 Thôn Vườn Trầugọi là (Thập Bát Lưu Viên) (Hóc Môn Bà Điểm) Em về, anh gởi buồng cau Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy Lịch sử ghi lại vua Lê Ðại Hành ngồi trên mình ngựa mời sứ giả nhà Tống cùngăn trầu, đó cũng là nghi lễ ngoại giao.Trầu cau giúp cho nhiều người nên vợ chồng.Ngày xưa quan niệm hôn nhân cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Cha mẹ hai bên quyếtđịnh rồi con cái không thể cãi lại. Chàng yêu nàng tha thiết “tình trong như đã mặt ngoàicòn e” Cha mẹ nàng nhận lễ vật trầu cau qua lễ hưá hôn của người khác. Chàng tráchem sao vội lấy chồng, để anh chờ đợi biết mặn nồng cùng ai ? Nhưng nàng nhẹ nhànggiải thìch Ba đồng một mớ trầu cây Sao anh không hỏi những ngày còn không Bây giờ em đã có chồngNhư chim vào lồng như cá cắn câu Cá cắn câu biết đâu mà gỡ Chim vào lồng biết thưở nào ra Tục lệ trao trầu cau là một trong những nghi lễ không thể bỏ qua trong việc biểulộ tình yêu của thanh niên nam nữ . Đó cũng là một trong những lệ làng được quy địnhtrước khi đôi trai gái tiến đến hôn nhân. Trầu cau làm sính lễ, người con gái băn khoănmuốn từ chối ngay từ lúc đầu trong lễ cầu hôn Ai bưng cau trầu đến đó Xin chịu khó mang về , Em đang theo chân thầy gót mẹ Ðể cho trọn bề hiếu trung Miếng trầu là đầu câu chuyện, gặp nhau thường mời trầu, để dễ dàng gợichuyện thăm hỏi Tiện đây ăn miếng trầu Hỏi thăm quê quán ở đâu chăng là ? Có trầu mà chẳng có cau Làm sao cho đỏ môi nhau thì làm Nhưng người con gái khi đã yêu đôi lúc giấu cha giấu mẹ, têm trầu đưa cho bạntrai ngầm nói với bạn trai khi vào nhà, biết cách cư xử.Miếng trầu có bốn chữ tòngXin chàng cầm lấy vào trong thăm nhàNào là chào mẹ chào chaCậu cô chú bác... mời ra xơi trầu Vườn quê thơm mùi hoa của những buồng hoa cau đang nở rộ dưới nắng ấmmiền quê đôi trai tài gái sắc qua một lần gặp gỡ, để rồi n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầu cau qua thi caTRẦU CAU QUA THI CA Nguyễn Quý Ðại Duyên anh sánh với tình anh tuyệt vời Trầu vàng nhá lẫn trầu xanh N gày xưa người Việt thường có thói quen ăn trầu trở thành phong tục, chuyệnthần thoại Trầu Cau ( truyền tụng qua dân gian nêu lý do tại sao có tục ăn trầu. Thời đóđàn ông hay đàn bà thường có mang theo túi trầu, trong nhà có giỏ trầu cau, bình vôibằng sứ hay bằng sành, con dao nhỏ để bổ cau, rọc trầu, cái khay gỗ hình vuông cẩn ốcxa cừ để diã trầu mời khách. Qua thi ca trầu cau liên quan đến tình duyên, về hôn nhân đôi khi không đòi hỏimâm cao cổ đầy, bạc vàng châu báu, nhưng tuyệt đối phải có trầu cau, các vùng thônquê đôi khi hai gia đình nhận lễ vật trầu cau, chai rượu trở thành suôi gia. Mặc dù ngàynay, con người đã tiến xa hơn trong nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội - văn hóa, nhưng đâylà một phong tục đẹp, thể hiện bản sắc riêng, lưu lại mỹ tục đó, trầu cau làm sính lễ tăngthêm phần long trọng, nhà gái nhận lễ vật tặng bà con, hàng xóm gói trà, cái bánh, tráicau lá trầu, dù ít người còn ăn trầu chẳng ai từ chối. Tuy nhiên đời sống tại Việt Nam các vùng quê ít người lớn tuổi còn ăn trầu cóhàm răng đen. Các quốc gia Âu Châu không trồng trầu cau, như Việt nam và các nướcTích Lan, Lào, Cambodia, Thái Lan, còn tục ăn trầu và trồng trầu cau. Nguồn gốc câycau dây trầu ở Mã lai, được ảnh hưởng nhiều người sinh sống vùng bán đảo Ðông NamÁ. từ đó du nhập vào Việt Nam (2) Các nước Cambodia, Mã lai. Indonesia, Ấn độ cònăn trầu. Tôi phỏng vấn một số sinh viên du học từ các nước trên, được biết ở vùng quêcủa họ còn tục lệ ăn trầu. Tích Lan (Sri lanka) ngày nay mọi nghi lễ đều dùng trầu; ngaycả việc dâng cau trầu lên cúng Phật (3) Sự Tích Trầu Cau của Việt Nam có thể hoang đường? câu chuyện ấy dù sángtạo nhưng khuyên người đời sống phải thủy chung, đạo đức gia đình luôn được đề cao,phong tục thời xa xưa đàn bà dù không ăn trầu nhưng phải nhộm răng đen “bỏ côngtrang điểm má hồng răng đen “ Dù giàu hay nghèo tại thôn quê đều có trồng trầu cau.Qua ca dao hay các hội hè đình đám, xướng họa nhiều đề tài về trầu cau, được cácnhạc sĩ phổ thành những ca khúc bất hủ. Ca dao phản ảnh tình cảm, gia đình và xã hội.Hòa hợp giữa con người với thiên nhiên, thi ca phát xuất tận đáy lòng đơn sơ, bóngbẩy, ấm áp như ánh nắng ban mai, mát mẽ như ngọn gió chiều dịu dàng như ánh trăngnon. Trầu cau không phải thứ đắt tiền, dùng nó làm lễ vật hôn nhân như là giao ướcgiữa hai họ. Trong vườn miền quê thường trồng cau ngay hàng thẳng lối, thân cây caucó dây trầu leo quanh. Từ Saigon theo quốc lộ 1 về phía Tây Bắc khoảng 10km, quacầu Tham Lương, rẽ trái một đoạn vào tỉnh lộ 14 là đến địa danh 18 Thôn Vườn Trầugọi là (Thập Bát Lưu Viên) (Hóc Môn Bà Điểm) Em về, anh gởi buồng cau Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy Lịch sử ghi lại vua Lê Ðại Hành ngồi trên mình ngựa mời sứ giả nhà Tống cùngăn trầu, đó cũng là nghi lễ ngoại giao.Trầu cau giúp cho nhiều người nên vợ chồng.Ngày xưa quan niệm hôn nhân cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Cha mẹ hai bên quyếtđịnh rồi con cái không thể cãi lại. Chàng yêu nàng tha thiết “tình trong như đã mặt ngoàicòn e” Cha mẹ nàng nhận lễ vật trầu cau qua lễ hưá hôn của người khác. Chàng tráchem sao vội lấy chồng, để anh chờ đợi biết mặn nồng cùng ai ? Nhưng nàng nhẹ nhànggiải thìch Ba đồng một mớ trầu cây Sao anh không hỏi những ngày còn không Bây giờ em đã có chồngNhư chim vào lồng như cá cắn câu Cá cắn câu biết đâu mà gỡ Chim vào lồng biết thưở nào ra Tục lệ trao trầu cau là một trong những nghi lễ không thể bỏ qua trong việc biểulộ tình yêu của thanh niên nam nữ . Đó cũng là một trong những lệ làng được quy địnhtrước khi đôi trai gái tiến đến hôn nhân. Trầu cau làm sính lễ, người con gái băn khoănmuốn từ chối ngay từ lúc đầu trong lễ cầu hôn Ai bưng cau trầu đến đó Xin chịu khó mang về , Em đang theo chân thầy gót mẹ Ðể cho trọn bề hiếu trung Miếng trầu là đầu câu chuyện, gặp nhau thường mời trầu, để dễ dàng gợichuyện thăm hỏi Tiện đây ăn miếng trầu Hỏi thăm quê quán ở đâu chăng là ? Có trầu mà chẳng có cau Làm sao cho đỏ môi nhau thì làm Nhưng người con gái khi đã yêu đôi lúc giấu cha giấu mẹ, têm trầu đưa cho bạntrai ngầm nói với bạn trai khi vào nhà, biết cách cư xử.Miếng trầu có bốn chữ tòngXin chàng cầm lấy vào trong thăm nhàNào là chào mẹ chào chaCậu cô chú bác... mời ra xơi trầu Vườn quê thơm mùi hoa của những buồng hoa cau đang nở rộ dưới nắng ấmmiền quê đôi trai tài gái sắc qua một lần gặp gỡ, để rồi n ...
Tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0