Thông tin tài liệu:
Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội) vừa tiến hành phẫu thuật cấy điện cực ốc tai cho hai bệnh nhi bị điếc bẩm sinh, nhằmgiúp các em có thể nghe, nói được trở lại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị điếc có thể nghe được nhờ cấy ốc tai điện tử Trẻ bị điếc có thể nghe được nhờ cấy ốctai điện tửBệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội) vừa tiến hành phẫu thuậtcấy điện cực ốc tai cho hai bệnh nhi bị điếc bẩm sinh, nhằmgiúp các em có thể nghe, nói được trở lạiCấy ốc tai điện tửmang hy vọng có thể Hai bệnh nhi được phẫu thuật gồm bé gáinghe và nói được cho 6 tuổi ở Hà Đông và bé trai 19 tháng tuổinhững người bị điếc ngụ Gia Lâm, Hà Nội. Cả hai đều bị điếc Ảnh: bẩm sinh, đeo máy trợ thính vẫn khôngbẩm sinh. hiệu quả và không biết nói.Tertopic.Bác sĩ Phùng Thị Hương Loan, Trưởng khoa Tai mũi họng -Răng hàm mặt, Bệnh viện Nhi trung ương cho biết, cấy điện cựcốc tai là kỹ thuật được triển khai ở nhiều nước trên thế giới. Đâylà lần đầu bệnh viện thực hiện kỹ thuật này với sự phối hợp củacác chuyên gia nước ngoài. Cả hai bé đều được cấy ở một bêntai.Ốc tai điện tử là một bộ phận trợ thính, thay thế các tế bào lôngtrong bị tổn thương của tai. Nó kích thích các sợi thần kinh thínhgiác, cho phép người bệnh tiếp nhận được âm thanh.Sau ca phẫu thuật, hai bé sẽ còn phải tiếp tục quá trình luyệnnghe, học nói... Đến khi trẻ nói được, phát triển ngôn ngữ gầnnhư người bình thường thì mới khẳng định được ca phẫu thuậtđã thành công, bác sĩ Loan cho biết.Tuy mang lại hiệu quả tích cực với trẻ khiếm thính, nhưngphương pháp này không được chỉ định rộng rãi mà chỉ áp dụngvới những trẻ bị điếc nặng, các biện pháp trợ thính khác khônghiệu quả. Ngoài ra, phải đảm bảo ốc tai còn nguyên, dây thầnkinh thính giác phải còn thì ca cấy ghép mới thành công.Bác sĩ Loan cho biết thêm, giống như bất kỳ ca mổ nào, cấy ốctai điện tử cũng có nguy cơ bị các biến chứng như nhiễm trùng,chảy máu. Bên cạnh đó, bệnh nhân còn có nguy cơ liệt mặt, dùđây là một tai biến hiếm. Tại Bệnh viện Tai mũi họng TP HCM, đãcó 76 trường hợp được cấy điện cực ốc tai 10 năm, trong đó hầuhết đang có hiệu quả tốt, không có biến chứng.Tuy nhiên, chi phí cho ca mổ cấy một bên ốc tai quá cao, lên đếnkhoảng 500 triệu đồng, chưa kể chi phí của việc điều chỉnh máy,tập luyện, phục hồi chức năng sau này.