Trẻ bị sổ mũi có thể… bị điếc
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cha mẹ thường không quá lo lắng khi thấy con bị sổ mũi, quấy khóc, sốt…, Nhưng đó có thể là biểu hiện của viêm tai giữa – một bệnh rất phổ biến và hay được phát hiện muộn, có thể gây điếc vĩnh viễn hoặc viêm màng não.Bé Long, 2 tuổi, Kim Giang, Hà Nội, là một trong những nạn nhân của căn bệnh viêm tai giữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị sổ mũi có thể… bị điếcTrẻ bị sổ mũi có thể… bị điếcCha mẹ thường không quá lo lắng khi thấy con bị sổ mũi,quấy khóc, sốt…,Nhưng đó có thể là biểu hiện của viêm tai giữa – một bệnhrất phổ biến và hay được phát hiện muộn, có thể gây điếcvĩnh viễn hoặc viêm màng não.Bé Long, 2 tuổi, Kim Giang, Hà Nội, là một trong những nạnnhân của căn bệnh viêm tai giữa. Thấy con có triệu chứngcảm lạnh, sốt, chảy nước mũi, ho, chị Dương, mẹ bé, cũng rahiệu tân dược mua thuốc cảm, kháng sinh về chữa. Nhưngbệnh cứ lai rai không khỏi, Long quấy khóc, biếng ăn và vẫnsốt. Sau đó, bé có vẻ ít khó chịu hơn nhưng lại lơ ngơ khingười lớn gọi.Một hôm thấy có dịch giống như mủ chảy ra từ tai con, chịDương hốt hoảng mang bé đi khám ở Viện Tai mũi họng.Các bác sĩ khẳng định cháu bị viêm tai giữa rất nặng, gâythủng màng nhĩ. Hỏi kỹ, chị Dương mới hay tình trạng nàybắt nguồn từ những viêm nhiễm ở mũi họng, và trẻ đã cónhững dấu hiệu đau tai như kéo giật tai, nhưng chị không biếtđể quan tâm.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Theo tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dinh, nguyên viện trưởng Taimũi họng Trung ương, trường hợp trẻ bị viêm tai giữa nặngđến mức thủng màng nhĩ mới được cha mẹ phát hiện và đưađi khám không hề hiếm gặp, bởi triệu chứng bệnh ban đầukhông mấy điển hình.Lúc đầu, trẻ chỉ có biểu hiện giống như cảm cúm thôngthường, khi nặng hơn sẽ kêu đau tai,trẻ chưa biết diễn đạt thìgiật tai mạnh hoặc quấy khóc. Khi nằm, nhai, bú, bé sẽ quấykhóc nhiều hơn do cảm giác đau tăng. Đến khi có hiện tượngchảy mủ tai là bệnh đã rất nặng, gây thủng màng nhĩ. Lúcnày, trẻ bớt đau nên có vẻ ngoan hơn, nhưng có biểu hiệnthiếu tập trung, không phản ứngvới các âm thanh do mấtthính lực.Phần lớn các trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em xuất phát từviêm đường hô hấp trên, do cơ quan này thông với phần saucổ họng, khiến dịch chứa vi khuẩn từ mũi họng, VA, amiđancó thể đi vào. Tình trạng nhiễm trùng có thể làm tắc lối thôngnày, khiến dịch nhầy ở tai giữa không được dẫn lưu xuốnghọng như bình thường, lâu dần gây viêm.Nếu được điều trịkịp thời, bác sĩ sẽ cho dùng kháng sinh,hoặc chích rạch dẫn lưu mủ, làm thuốc tai cẩn thận. Bệnh sẽkhỏi trong 1-2 tuần không để lại di chứng. Nếu muộn hơn, trẻcó thể gặp các biến chứng như hoại tử xương tai, hoặc viêmxoang, màng não, liệt mặt do tổn thương dây thần kinh 7 –những cơ quan “láng giềng” của tai giữa. Nếu màng nhĩ bịtổn thương nặng, trẻ sẽ bị điếc. Với trẻ dưới 12 tháng tuổi,điếc đồng nghĩa với không còn khả năng tập nói.Do đó, khi trẻ có biểu hiện cảm, viêm đường hô hấp trên nhưsổ mũi, sốt…, cha mẹ nên đưa đi khám ởchuyên khoa tai mũihọng để bác sĩ khám cả tai, đặc biệt là nếu trẻ có biểu hiện vòdứt tai. Nếu trẻ kém phản ứng với âm thanh, thích bật to TV,đài, nói to hơn, mất tập trung… thì việc đến bác sĩ càng khẩnthiết.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Để phòng nguy cơ viêm tai giữa ở trẻ, các chuyên giakhuyên:- Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ mũi, họng cho trẻ nhỏ. Giữ sứckhỏe cho trẻ, tránh cảm và các bệnh đường hô hấp trên, nếubị thì phải điều trị dứt điểm.- Khi trẻ nôn trớ, không nên đặt nằm đầu thấp vì chất nôn dễtràn vào tai giữa theo vòi thông ở sau họng. Tương tự, khi gộiđầu cũng không nên hạ thấp đầu trẻ quá, trẻ khóc nước bọt sẽchảy qua vòi thông, vào tai giữa.- Tránh cho bé tiếp xúc với khói thuốc lá, vì nó làm tăng khảnăng mắc và sự nghiêm trọng của bệnh.Yeusuckhoe.com (Theo VnExpress)Vì lý do nào đó, công việc, học hành… bạn phải thườngxuyên thức khuya và thiếu ngủ, khi đó giữ gìn sắc đẹp bằngcách nào?Tin liên quan Thức khuya và những tác hại khôn lường(31/03) Thức ăn nhẹ tốt cho người thức khuya (03/10) Làmviệc khuya, uống nước tăng lực có tốt không? (14/06)>> TƯ VẤN TÂM LÝ – KHÁM BỆNH MIỄN PHÍ TẠIAloBacsi.vnLàm sáng cửa sổ tâm hồnThức khuya, thiếu ngủ thường xuyên sẽ làm thay đổi sắc tốxung quanh da mắt, chúng sẽ xuất hiện quầng thâm đen,không những thế tròng trắng mắt còn bị đục, mắt sưng húplên. Vì thế, khiến cho đôi mắt kém sáng, gương mặt vì thếcũng kém tươi hơn.Giải pháp: Lấy 2 túi trà đen dùng rồi cho vào tủ lạnh, dùngđắp quanh mắt trong 10 – 20 phút. Sau vài lần, mắt sẽ giảmsưng và quầng thâm.Để tránh tình trạng mắt kém sáng và mặt phù vào sáng hômsau, cần lưu ý bữa ăn tối cố gắng tránh hay ít hấp thụ muối vàrượu. Trước khi ngủ cần tẩy trang vùng mặt sạch sẽ. Khi làmsạch xung quanh mắt phải chậm, gọn, có thể dùng bông tămthấm nước lau, rồi dùng gòn khô lau nhè nhẹ. Nếu cách làmsạch không đúng rất dễ làm mắt sưng đỏ.Hồng hào làn daLàn da tiến hành chuyển hoá các chất thường xảy ra vào thờiđiểm 1 – 2 giờ sáng khi ngủ ngon. Do đó, nếu thức khuya sẽlàm cho quá trình này chư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị sổ mũi có thể… bị điếcTrẻ bị sổ mũi có thể… bị điếcCha mẹ thường không quá lo lắng khi thấy con bị sổ mũi,quấy khóc, sốt…,Nhưng đó có thể là biểu hiện của viêm tai giữa – một bệnhrất phổ biến và hay được phát hiện muộn, có thể gây điếcvĩnh viễn hoặc viêm màng não.Bé Long, 2 tuổi, Kim Giang, Hà Nội, là một trong những nạnnhân của căn bệnh viêm tai giữa. Thấy con có triệu chứngcảm lạnh, sốt, chảy nước mũi, ho, chị Dương, mẹ bé, cũng rahiệu tân dược mua thuốc cảm, kháng sinh về chữa. Nhưngbệnh cứ lai rai không khỏi, Long quấy khóc, biếng ăn và vẫnsốt. Sau đó, bé có vẻ ít khó chịu hơn nhưng lại lơ ngơ khingười lớn gọi.Một hôm thấy có dịch giống như mủ chảy ra từ tai con, chịDương hốt hoảng mang bé đi khám ở Viện Tai mũi họng.Các bác sĩ khẳng định cháu bị viêm tai giữa rất nặng, gâythủng màng nhĩ. Hỏi kỹ, chị Dương mới hay tình trạng nàybắt nguồn từ những viêm nhiễm ở mũi họng, và trẻ đã cónhững dấu hiệu đau tai như kéo giật tai, nhưng chị không biếtđể quan tâm.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Theo tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dinh, nguyên viện trưởng Taimũi họng Trung ương, trường hợp trẻ bị viêm tai giữa nặngđến mức thủng màng nhĩ mới được cha mẹ phát hiện và đưađi khám không hề hiếm gặp, bởi triệu chứng bệnh ban đầukhông mấy điển hình.Lúc đầu, trẻ chỉ có biểu hiện giống như cảm cúm thôngthường, khi nặng hơn sẽ kêu đau tai,trẻ chưa biết diễn đạt thìgiật tai mạnh hoặc quấy khóc. Khi nằm, nhai, bú, bé sẽ quấykhóc nhiều hơn do cảm giác đau tăng. Đến khi có hiện tượngchảy mủ tai là bệnh đã rất nặng, gây thủng màng nhĩ. Lúcnày, trẻ bớt đau nên có vẻ ngoan hơn, nhưng có biểu hiệnthiếu tập trung, không phản ứngvới các âm thanh do mấtthính lực.Phần lớn các trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em xuất phát từviêm đường hô hấp trên, do cơ quan này thông với phần saucổ họng, khiến dịch chứa vi khuẩn từ mũi họng, VA, amiđancó thể đi vào. Tình trạng nhiễm trùng có thể làm tắc lối thôngnày, khiến dịch nhầy ở tai giữa không được dẫn lưu xuốnghọng như bình thường, lâu dần gây viêm.Nếu được điều trịkịp thời, bác sĩ sẽ cho dùng kháng sinh,hoặc chích rạch dẫn lưu mủ, làm thuốc tai cẩn thận. Bệnh sẽkhỏi trong 1-2 tuần không để lại di chứng. Nếu muộn hơn, trẻcó thể gặp các biến chứng như hoại tử xương tai, hoặc viêmxoang, màng não, liệt mặt do tổn thương dây thần kinh 7 –những cơ quan “láng giềng” của tai giữa. Nếu màng nhĩ bịtổn thương nặng, trẻ sẽ bị điếc. Với trẻ dưới 12 tháng tuổi,điếc đồng nghĩa với không còn khả năng tập nói.Do đó, khi trẻ có biểu hiện cảm, viêm đường hô hấp trên nhưsổ mũi, sốt…, cha mẹ nên đưa đi khám ởchuyên khoa tai mũihọng để bác sĩ khám cả tai, đặc biệt là nếu trẻ có biểu hiện vòdứt tai. Nếu trẻ kém phản ứng với âm thanh, thích bật to TV,đài, nói to hơn, mất tập trung… thì việc đến bác sĩ càng khẩnthiết.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Để phòng nguy cơ viêm tai giữa ở trẻ, các chuyên giakhuyên:- Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ mũi, họng cho trẻ nhỏ. Giữ sứckhỏe cho trẻ, tránh cảm và các bệnh đường hô hấp trên, nếubị thì phải điều trị dứt điểm.- Khi trẻ nôn trớ, không nên đặt nằm đầu thấp vì chất nôn dễtràn vào tai giữa theo vòi thông ở sau họng. Tương tự, khi gộiđầu cũng không nên hạ thấp đầu trẻ quá, trẻ khóc nước bọt sẽchảy qua vòi thông, vào tai giữa.- Tránh cho bé tiếp xúc với khói thuốc lá, vì nó làm tăng khảnăng mắc và sự nghiêm trọng của bệnh.Yeusuckhoe.com (Theo VnExpress)Vì lý do nào đó, công việc, học hành… bạn phải thườngxuyên thức khuya và thiếu ngủ, khi đó giữ gìn sắc đẹp bằngcách nào?Tin liên quan Thức khuya và những tác hại khôn lường(31/03) Thức ăn nhẹ tốt cho người thức khuya (03/10) Làmviệc khuya, uống nước tăng lực có tốt không? (14/06)>> TƯ VẤN TÂM LÝ – KHÁM BỆNH MIỄN PHÍ TẠIAloBacsi.vnLàm sáng cửa sổ tâm hồnThức khuya, thiếu ngủ thường xuyên sẽ làm thay đổi sắc tốxung quanh da mắt, chúng sẽ xuất hiện quầng thâm đen,không những thế tròng trắng mắt còn bị đục, mắt sưng húplên. Vì thế, khiến cho đôi mắt kém sáng, gương mặt vì thếcũng kém tươi hơn.Giải pháp: Lấy 2 túi trà đen dùng rồi cho vào tủ lạnh, dùngđắp quanh mắt trong 10 – 20 phút. Sau vài lần, mắt sẽ giảmsưng và quầng thâm.Để tránh tình trạng mắt kém sáng và mặt phù vào sáng hômsau, cần lưu ý bữa ăn tối cố gắng tránh hay ít hấp thụ muối vàrượu. Trước khi ngủ cần tẩy trang vùng mặt sạch sẽ. Khi làmsạch xung quanh mắt phải chậm, gọn, có thể dùng bông tămthấm nước lau, rồi dùng gòn khô lau nhè nhẹ. Nếu cách làmsạch không đúng rất dễ làm mắt sưng đỏ.Hồng hào làn daLàn da tiến hành chuyển hoá các chất thường xảy ra vào thờiđiểm 1 – 2 giờ sáng khi ngủ ngon. Do đó, nếu thức khuya sẽlàm cho quá trình này chư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh dinh dưỡng sức khỏe cách chữa bệnh cho bé sức khỏe cho mọi người.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 186 0 0
-
7 trang 181 0 0
-
4 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 92 0 0