Trẻ bị sốt có nguy hiểm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi có dịch bệnh, các bậc phu huynh thường lo lắng khi thấy con mình bị sốt. Sự lo lắng thái quá của các bậc phụ huynh đôi khi làm họ lúng túng trong việc hạ sốt cho con và quyết định có nên cho con đi khám bác sỹ hay không. Dưới đây là một số thắc mắc thường gặp và những khuyến nghị để có 1 hành động hợp lý khi con bị sốt.1. Có phải tất cả các trường hợp trẻ bị sốt đều nguy hiểm? Không..Ở trẻ nhỏ, hiếm khi sốt là dấu hiệu của một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị sốt có nguy hiểmTrẻ bị sốt có nguy hiểm?Khi có dịch bệnh, các bậc phu huynh thường lo lắng khi thấy con mìnhbị sốt. Sự lo lắng thái quá của các bậc phụ huynh đôi khi làm họ lúngtúng trong việc hạ sốt cho con và quyết định có nên cho con đi khám bácsỹ hay không.Dưới đây là một số thắc mắc thường gặp và những khuyến nghị để có 1 hànhđộng hợp lý khi con bị sốt.1. Có phải tất cả các trường hợp trẻ bị sốt đều nguy hiểm?Không.Ở trẻ nhỏ, hiếm khi sốt là dấu hiệu của một căn bệnh nguy hiểm hay để lạinhững biến chứng nặng nề. Đặc biệt là trẻ ở độ tuổi mọc răng. Sốt có khi làmột biểu hiện răng của trẻ sắp tách lợi để nhú lên.Tuy nhiên, trong đa phần các trường hợp, khi nhiệt độ cơ thể của trẻ tăngcao, điều đó có nghĩa là cơ thể trẻ đang phản ứng lại với một loại bệnh viêmnhiễm nào đó và các bác sỹ sẽ là người giúp trẻ.Có những trường hợp trẻ bị sốt do vi-rút gây nên. Đối với những trường hợpnày, trẻ không được uống kháng sinh. Cha mẹ chỉ cần cho trẻ uống thuốc hạsốt theo chỉ dẫn của bác sỹ và nhiều nước orezon. Sau khoảng 1 tuần, trẻ sẽhết sốt.Khi trẻ sốt, cần để ý trên người trẻ có những nốt mần đỏ trên người hoặcchân tay miệng để kịp thời đưa trẻ đến khám ở các cơ sở y tế để được xétnghiệm.2. Nhiệt độ lên đến bao nhiêu thì coi là sốt?Theo các bác sỹ, chỉ khi nhiệt độ cơ thể trẻ vượt quá 38°C mới được gọi làsốt. Nhưng trẻ chỉ được dùng thuốc hạ sốt khi thân nhiệt lên tới 38,5°C.Những trường hợp trẻ sốt dưới 38,5°C, cha mẹ chỉ cần đắp khăn ướt, cho trẻnằm nơi thoáng mát, tránh không cho trẻ mặc nhiều quần áo, thường xuyênlau mồ hồi cho trẻ.3. Cần đưa trẻ đi khám bác sỹ ngay khi trẻ có dấu hiệu sốt?Không.Như đã nói ở trên, có rất nhiều trường hợp trẻ tự hết sốt mà không cần phảiđiều trị bằng thuốc hạ sốt hay kháng sinh, như khi trẻ mọc răng hay sốt vi-rút,...Cũng có rất nhiều trường hợp trẻ sốt dai dẳng nhiều ngày. Với trường hợpnày, các vị phụ huynh nên đưa con đến khám ở các cơ sở y tế để được làmcác xét nghiệm máu. Các xét nghiệm máu cho phép các bác sỹ xác địnhchính xác trẻ có bị sốt xuất huyết hay chỉ là sốt do viêm họng, viêm mũi,viêm phế quản,…Trong trường hợp trẻ bị sốt do viêm nhiễm, các bác sỹ sẽ kê thuốc khángsinh để điều trị kịp thời cho trẻ.4. Những việc cần làm ngay tại nhà khi trẻ bị sốtKhi thân nhiệt của trẻ lên cao (vượt quá 37,5°C), cha mẹ hoặc người lớntrong nhà cần làm một số việc sau đây để giúp trẻ hạ sốt:- Đắp khăn có nước ấm lên trán, lên bẹn,… của trẻ- Không nên mặc quá kín cho trẻ. Cần mặc thoáng mát để trẻ bớt nóng- Giữ nhiệt độ trong phòng thoáng mát, không quá nóng hay quá lạnh- Có thể dùng thuốc hạ sốt cho trẻ (khi trẻ sốt 38,5°C) tuy nhiên cần tuyệtđối tôn trọng liều lượng.- Theo dõi thân nhiệt của trẻ thường xuyên, nếu nhiệt độ của trẻ không giảmvà có xu hướng tăng cao hơn, cần đưa trẻ đến các trung tâm y tế để được cácbác sỹ chăm sóc điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị sốt có nguy hiểmTrẻ bị sốt có nguy hiểm?Khi có dịch bệnh, các bậc phu huynh thường lo lắng khi thấy con mìnhbị sốt. Sự lo lắng thái quá của các bậc phụ huynh đôi khi làm họ lúngtúng trong việc hạ sốt cho con và quyết định có nên cho con đi khám bácsỹ hay không.Dưới đây là một số thắc mắc thường gặp và những khuyến nghị để có 1 hànhđộng hợp lý khi con bị sốt.1. Có phải tất cả các trường hợp trẻ bị sốt đều nguy hiểm?Không.Ở trẻ nhỏ, hiếm khi sốt là dấu hiệu của một căn bệnh nguy hiểm hay để lạinhững biến chứng nặng nề. Đặc biệt là trẻ ở độ tuổi mọc răng. Sốt có khi làmột biểu hiện răng của trẻ sắp tách lợi để nhú lên.Tuy nhiên, trong đa phần các trường hợp, khi nhiệt độ cơ thể của trẻ tăngcao, điều đó có nghĩa là cơ thể trẻ đang phản ứng lại với một loại bệnh viêmnhiễm nào đó và các bác sỹ sẽ là người giúp trẻ.Có những trường hợp trẻ bị sốt do vi-rút gây nên. Đối với những trường hợpnày, trẻ không được uống kháng sinh. Cha mẹ chỉ cần cho trẻ uống thuốc hạsốt theo chỉ dẫn của bác sỹ và nhiều nước orezon. Sau khoảng 1 tuần, trẻ sẽhết sốt.Khi trẻ sốt, cần để ý trên người trẻ có những nốt mần đỏ trên người hoặcchân tay miệng để kịp thời đưa trẻ đến khám ở các cơ sở y tế để được xétnghiệm.2. Nhiệt độ lên đến bao nhiêu thì coi là sốt?Theo các bác sỹ, chỉ khi nhiệt độ cơ thể trẻ vượt quá 38°C mới được gọi làsốt. Nhưng trẻ chỉ được dùng thuốc hạ sốt khi thân nhiệt lên tới 38,5°C.Những trường hợp trẻ sốt dưới 38,5°C, cha mẹ chỉ cần đắp khăn ướt, cho trẻnằm nơi thoáng mát, tránh không cho trẻ mặc nhiều quần áo, thường xuyênlau mồ hồi cho trẻ.3. Cần đưa trẻ đi khám bác sỹ ngay khi trẻ có dấu hiệu sốt?Không.Như đã nói ở trên, có rất nhiều trường hợp trẻ tự hết sốt mà không cần phảiđiều trị bằng thuốc hạ sốt hay kháng sinh, như khi trẻ mọc răng hay sốt vi-rút,...Cũng có rất nhiều trường hợp trẻ sốt dai dẳng nhiều ngày. Với trường hợpnày, các vị phụ huynh nên đưa con đến khám ở các cơ sở y tế để được làmcác xét nghiệm máu. Các xét nghiệm máu cho phép các bác sỹ xác địnhchính xác trẻ có bị sốt xuất huyết hay chỉ là sốt do viêm họng, viêm mũi,viêm phế quản,…Trong trường hợp trẻ bị sốt do viêm nhiễm, các bác sỹ sẽ kê thuốc khángsinh để điều trị kịp thời cho trẻ.4. Những việc cần làm ngay tại nhà khi trẻ bị sốtKhi thân nhiệt của trẻ lên cao (vượt quá 37,5°C), cha mẹ hoặc người lớntrong nhà cần làm một số việc sau đây để giúp trẻ hạ sốt:- Đắp khăn có nước ấm lên trán, lên bẹn,… của trẻ- Không nên mặc quá kín cho trẻ. Cần mặc thoáng mát để trẻ bớt nóng- Giữ nhiệt độ trong phòng thoáng mát, không quá nóng hay quá lạnh- Có thể dùng thuốc hạ sốt cho trẻ (khi trẻ sốt 38,5°C) tuy nhiên cần tuyệtđối tôn trọng liều lượng.- Theo dõi thân nhiệt của trẻ thường xuyên, nếu nhiệt độ của trẻ không giảmvà có xu hướng tăng cao hơn, cần đưa trẻ đến các trung tâm y tế để được cácbác sỹ chăm sóc điều trị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng sốt nguyên nhân bị sốt phòng ngừa sốt sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 190 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 77 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 61 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 60 0 0