Trẻ bỏ lớp mầm non đi luyện chữ?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với chương trình giáo dục mầm non, trẻ hoàn toàn có cơ hội làm quen với mặt chữ, tập tô… đủ hành trang để bước vào lớp 1. Tuy nhiên, trên thực tế, một số bậc phụ huynh vẫn cho con mình đi học chữ, làm toán sớm. Vậy “trào lưu” này xuất phát từ đâu? Sự kỳ vọng hay chương trình nặng?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bỏ lớp mầm non đi luyện chữ? Trẻ bỏ lớp mầm non đi luyện chữ?Với chương trình giáo dục mầm non, trẻ hoàn toàn có cơ hội làm quenvới mặt chữ, tập tô… đủ hành trang để bước vào lớp 1. Tuy nhiên, trênthực tế, một số bậc phụ huynh vẫn cho con mình đi học chữ, làm toánsớm. Vậy “trào lưu” này xuất phát từ đâu?Sự kỳ vọng hay chương trình nặng?Theo ông Lê Tiến Thành - Vụ trưởng Vụ giáo dục tiểu học (Bộ GD-ĐT),việc cho trẻ đi học chữ sớm xuất phát từ sự kì vọng và quan tâm quá mứccủa phụ huynh (PH). Trên thực tế nếu đỗ lỗi cho chương trình lớp 1 nặng màHS ở thành phố lớn phải đi học trước thì thử hỏi HS vùng cao, nông thôn...sẽ như thế nào?Ông Thành cũng cho hay, cả nước đều dùng một bộ sách giáo khoa nên HStiểu học ở tất cả các vùng miền đều được tiếp nhận kiến thức như nhau.Trong khi đó ở vùng cao HS vẫn có khả năng đọc, viết tốt. Nên nhớ chươngtrình ở lớp 1 chỉ yêu cầu các em biết đọc, biết viết và làm các phép toáncộng, trừ đơn giản…Như vậy, theo những phân tích của Vụ trưởng Vụ giáo dục tiểu học thì việcPH đỗ lỗi cho chương trình nặng nên cho con đi học sớm là hoàn toàn thiếutính thuyết phục.Hãy nhìn vào thực tế, ở Hà Nội trong những năm gần đây xuất hiện các môhình trường chất lượng cao, trường điểm. Đây là những trường nằm ngoài hệthống công lập nên thường những yêu cầu thi tuyển đầu vào. Mong muốncho con được theo học ở những trường như thế này nên không ít PH đầu tưcho con đi học chữ, làm toán sớm… để có thể đáp ứng được yêu cầu tuyểnsinh đầu vào.Hiện nay, hầu hết các trường tổ chức thi tuyển vào lớp 1 đều cho rằng đề thichủ yếu khảo sát trình độ nhận thức, phán đoán (IQ) của trẻ. Trong khi đó,tâm lý của PH thì cho rằng, nếu trẻ không đi học chữ, làm toán trước thì khảnăng vượt qua kì thi này là không thể. Cũng cần phải thẳng thắn nhìn nhận:Đây là sự lựa chọn tự nguyện của phụ huynh chứ không ai ép buộc họ.“Theo quy định của Luật Giáo dục thì mọi trẻ em 6 tuổi đều được “mời” vàohọc lớp 1 ở một trường công thuộc địa bàn. Những trường công này khôngđược phép tổ chức thi tuyển hay kiểm tra đầu vào. Còn việc phụ huynh từ bỏquyền lợi đáng có của con em mình để đến một “sân chơi” khác thì phảichấp nhận “luật chơi” của họ. Cũng phải lưu ý, dù trường ngoài công lậpđược phép tổ chức kiểm tra, đánh giá đầu vào để chọn trẻ vào lớp 1 nhưngvẫn phải đảm bảo là không kiểm tra chữ hay làm toán. Nếu trường nàokhông tuân thủ quy định này là hoàn toàn sai” - ông Lê Tiến Thành chia sẻ.Ông Thành cũng cho rằng, không nên nhìn từ góc độ “sân chơi riêng” rồiquy kết chương trình lớp 1 nặng. Hàng năm, Bộ GD-ĐT có văn bản hướngdẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1 với yêu cầu chuẩn ở mức độphù hợp với độ tuổi của trẻ. Còn việc giáo viên cố tình nâng cao hơn vớichuẩn để tạo cho HS cảm giác thấy chương trình nặng nhằm một mục đíchnào đó thì chúng ta cần phải chấn chỉnh kịp thời.Trẻ học lớp 1: Cần sự quan tâm của gia đìnhCô Phạm Thị Yến - Hiệu trường Trường tiểu học Thành Công B (Hà Nội)chia sẻ: “Nhiều ngày nay các bậc phụ huynh có con chuẩn bị vào lớp 1 thuộcđịa bàn đều hỏi tôi có nên cho con đi học trước hay không? Quan điểm củatôi rất rõ ràng là không. Điều mà tôi mong muốn là các bậc phụ huynh hãyrèn luyện cho con mình các kỹ năng cần thiết để làm tiền đề vào lớp 1”.Cũng theo cô Yến, việc phụ huynh lo lắng lớp học đông khiến giáo viênkhông thể chăm lo, bảo ban cho từng trẻ là điều dễ hiểu. Tuy nhiên nếu cósự quan tâm từ phía gia đình thì khâu này không có gì đáng phải bàn vì giaiđoạn đầu trẻ cũng mới làm quen đến chữ cái và con số trong phạm vi từ 1đến 10.Chương trình tiếng việt lớp 1 không khó như nhiều phụ huynh nghĩMinh chứng điều này, cô Yến cho chúng tôi xem quyển hướng dẫn thực hiệnchương trình các môn học lớp 1 do Bộ GD-ĐT phát hành. Đối với môn tiếngViệt thì gần như học kỳ 1 chủ yếu học vần chữ cái và ghép vần đơn giản.Còn về tập viết thì tập tô, làm quen với các nét cơ bản… Những nội dungnày hầu hết trẻ đều được làm quen ở bậc mầm non.Còn về Toán thì trẻ được làm quen với các ký hiệu đơn giản như dấu bé hơn,lớn hơn, hình vuông, hình tròn... Bên cạnh đó trẻ được làm quen với các consố trong phạm vi 10 ở học kỳ 1 và mở rộng sang 100 ở học kỳ 2.Theo ông Lê Tiến Thành - Vụ trưởng Vụ giáo tiểu học thì hiện nay nhiềubậc PH đôi khi đánh giá sai và cho rằng trẻ lớp 1 cho làm quen với hìnhvuông, hình tròn… là quá nặng nhưng ở đây cần phải hiểu một cách thấuđáo. Chúng ta không yêu cầu trẻ khái niệm thế nào là hình vuông, hìnhtròn… mà ở đây các em chỉ cần nhận biết đâu là hình vuông và như thế nàolà hình tròn, điều này hoàn toàn phù hợp với lứa tuổi của trẻ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bỏ lớp mầm non đi luyện chữ? Trẻ bỏ lớp mầm non đi luyện chữ?Với chương trình giáo dục mầm non, trẻ hoàn toàn có cơ hội làm quenvới mặt chữ, tập tô… đủ hành trang để bước vào lớp 1. Tuy nhiên, trênthực tế, một số bậc phụ huynh vẫn cho con mình đi học chữ, làm toánsớm. Vậy “trào lưu” này xuất phát từ đâu?Sự kỳ vọng hay chương trình nặng?Theo ông Lê Tiến Thành - Vụ trưởng Vụ giáo dục tiểu học (Bộ GD-ĐT),việc cho trẻ đi học chữ sớm xuất phát từ sự kì vọng và quan tâm quá mứccủa phụ huynh (PH). Trên thực tế nếu đỗ lỗi cho chương trình lớp 1 nặng màHS ở thành phố lớn phải đi học trước thì thử hỏi HS vùng cao, nông thôn...sẽ như thế nào?Ông Thành cũng cho hay, cả nước đều dùng một bộ sách giáo khoa nên HStiểu học ở tất cả các vùng miền đều được tiếp nhận kiến thức như nhau.Trong khi đó ở vùng cao HS vẫn có khả năng đọc, viết tốt. Nên nhớ chươngtrình ở lớp 1 chỉ yêu cầu các em biết đọc, biết viết và làm các phép toáncộng, trừ đơn giản…Như vậy, theo những phân tích của Vụ trưởng Vụ giáo dục tiểu học thì việcPH đỗ lỗi cho chương trình nặng nên cho con đi học sớm là hoàn toàn thiếutính thuyết phục.Hãy nhìn vào thực tế, ở Hà Nội trong những năm gần đây xuất hiện các môhình trường chất lượng cao, trường điểm. Đây là những trường nằm ngoài hệthống công lập nên thường những yêu cầu thi tuyển đầu vào. Mong muốncho con được theo học ở những trường như thế này nên không ít PH đầu tưcho con đi học chữ, làm toán sớm… để có thể đáp ứng được yêu cầu tuyểnsinh đầu vào.Hiện nay, hầu hết các trường tổ chức thi tuyển vào lớp 1 đều cho rằng đề thichủ yếu khảo sát trình độ nhận thức, phán đoán (IQ) của trẻ. Trong khi đó,tâm lý của PH thì cho rằng, nếu trẻ không đi học chữ, làm toán trước thì khảnăng vượt qua kì thi này là không thể. Cũng cần phải thẳng thắn nhìn nhận:Đây là sự lựa chọn tự nguyện của phụ huynh chứ không ai ép buộc họ.“Theo quy định của Luật Giáo dục thì mọi trẻ em 6 tuổi đều được “mời” vàohọc lớp 1 ở một trường công thuộc địa bàn. Những trường công này khôngđược phép tổ chức thi tuyển hay kiểm tra đầu vào. Còn việc phụ huynh từ bỏquyền lợi đáng có của con em mình để đến một “sân chơi” khác thì phảichấp nhận “luật chơi” của họ. Cũng phải lưu ý, dù trường ngoài công lậpđược phép tổ chức kiểm tra, đánh giá đầu vào để chọn trẻ vào lớp 1 nhưngvẫn phải đảm bảo là không kiểm tra chữ hay làm toán. Nếu trường nàokhông tuân thủ quy định này là hoàn toàn sai” - ông Lê Tiến Thành chia sẻ.Ông Thành cũng cho rằng, không nên nhìn từ góc độ “sân chơi riêng” rồiquy kết chương trình lớp 1 nặng. Hàng năm, Bộ GD-ĐT có văn bản hướngdẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1 với yêu cầu chuẩn ở mức độphù hợp với độ tuổi của trẻ. Còn việc giáo viên cố tình nâng cao hơn vớichuẩn để tạo cho HS cảm giác thấy chương trình nặng nhằm một mục đíchnào đó thì chúng ta cần phải chấn chỉnh kịp thời.Trẻ học lớp 1: Cần sự quan tâm của gia đìnhCô Phạm Thị Yến - Hiệu trường Trường tiểu học Thành Công B (Hà Nội)chia sẻ: “Nhiều ngày nay các bậc phụ huynh có con chuẩn bị vào lớp 1 thuộcđịa bàn đều hỏi tôi có nên cho con đi học trước hay không? Quan điểm củatôi rất rõ ràng là không. Điều mà tôi mong muốn là các bậc phụ huynh hãyrèn luyện cho con mình các kỹ năng cần thiết để làm tiền đề vào lớp 1”.Cũng theo cô Yến, việc phụ huynh lo lắng lớp học đông khiến giáo viênkhông thể chăm lo, bảo ban cho từng trẻ là điều dễ hiểu. Tuy nhiên nếu cósự quan tâm từ phía gia đình thì khâu này không có gì đáng phải bàn vì giaiđoạn đầu trẻ cũng mới làm quen đến chữ cái và con số trong phạm vi từ 1đến 10.Chương trình tiếng việt lớp 1 không khó như nhiều phụ huynh nghĩMinh chứng điều này, cô Yến cho chúng tôi xem quyển hướng dẫn thực hiệnchương trình các môn học lớp 1 do Bộ GD-ĐT phát hành. Đối với môn tiếngViệt thì gần như học kỳ 1 chủ yếu học vần chữ cái và ghép vần đơn giản.Còn về tập viết thì tập tô, làm quen với các nét cơ bản… Những nội dungnày hầu hết trẻ đều được làm quen ở bậc mầm non.Còn về Toán thì trẻ được làm quen với các ký hiệu đơn giản như dấu bé hơn,lớn hơn, hình vuông, hình tròn... Bên cạnh đó trẻ được làm quen với các consố trong phạm vi 10 ở học kỳ 1 và mở rộng sang 100 ở học kỳ 2.Theo ông Lê Tiến Thành - Vụ trưởng Vụ giáo tiểu học thì hiện nay nhiềubậc PH đôi khi đánh giá sai và cho rằng trẻ lớp 1 cho làm quen với hìnhvuông, hình tròn… là quá nặng nhưng ở đây cần phải hiểu một cách thấuđáo. Chúng ta không yêu cầu trẻ khái niệm thế nào là hình vuông, hìnhtròn… mà ở đây các em chỉ cần nhận biết đâu là hình vuông và như thế nàolà hình tròn, điều này hoàn toàn phù hợp với lứa tuổi của trẻ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lớp mầm non lớp luyện chữ lưu ý về bé kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0