Trẻ chậm nói: Khi nào cần can thiệp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
trẻ chậm nói do nhiều nguyên nhân, có thể do có vấn đề ở cơ quan phát âm hay do sự tác động của các yếu tố tâm lý, giáo dục gây rối loạn ngôn ngữ ở trẻ. Khi thấy trẻ chậm nói, trước tiên các bậc cha mẹ cũng đừng nên lo lắng quá, mà hãy đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa Nhi để các bác sĩ kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ chậm nói: Khi nào cần can thiệp Trẻ chậm nói: Khi nào cần can thiệprẻ chậm nói do nhiều nguyên nhân, có thể do có vấn đềở cơ quan phát âm hay do sự tác động của các yếu tốtâm lý, giáo dục gây rối loạn ngôn ngữ ở trẻ. Khi thấytrẻ chậm nói, trước tiên các bậc cha mẹ cũng đừng nênlo lắng quá, mà hãy đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoaNhi để các bác sĩ kiểm tra. Tuỳ theo mức độ chậm nóivà độ tuổi của trẻ các bác sĩ sẽ có can thiệp phù hợp đểcải thiện tình trạng chậm nói ở trẻ.Quá trình phát triển ngôn ngữ bình thường ở trẻGiai đoạn phát triển ngôn ngữ bình thường của trẻ đượcbiểu hiện như sau:Từ 3 - 6 tháng: Trẻ bắt đầu chăm chú nhìn vào người nóichuyện. Quay đầu về phía có tiếng động phát ra. Phân biệtđược các tiếng động khác nhau phát ra từ các vị trí khácnhau. Nói được nguyên âm a, từ ba, bà.Từ 6 - 9 tháng: Nói được 2 âm khác nhau như ma ma dada.Từ 9 - 12 tháng: Trẻ phát âm ê a kéo dài thành mộtchuỗi âm thanh như người lớn nhưng không rõ từ. Tùy theomỗi trẻ nhưng khi được khoảng mười một tháng hay mộttuổi có trẻ nói được khoảng hai ba từ đơn khá rõ, có thể là:bố, bà.Từ 12 - 15 tháng: Trẻ có thể phát âm như tiết tấu âm nhạcđể giữ cho câu chuyện tiếp tục.Từ 15 - 18 tháng: Sử dụng được 4 từ, thường là tên con vậtkết hợp với cử chỉ, đưa tay vẫy, chỉ. Khi trẻ được 18 thángtuổi trẻ bắt đầu nói và tự nối ghép được hai từ với nhau. Ởgiai đoạn này trẻ nói bắt đầu hình thành các trật tự câu. Trẻbiết chỉ được ít nhất là sáu bộ phận trên cơ thể, chỉ đượcmột hai hình ảnh quen thuộc khi cho trẻ nhìn tranh như:hình bố, hình con cá hoặc hình con chó...Từ 18 tháng đến 2 tuổi: Biết khoảng 25 từ, gọi tên người,chào hỏi, từ chối.Từ 2 - 3 tuổi: Nói rất nhiều, biết từ 50 đến 200 từ, tự nóichuyện khi chơi. Đến 3 tuổi trẻ tạo ra một cụm từ có đầy đủthành phần chủ vị. Trẻ biết sử dụng các câu đơn giản, đặtcâu hỏi đơn giản. Trẻ trả lời được các câu hỏi như: cái gì, ởđâu? Có/không. Sau giai đoạn này trẻ sẽ nói được và sẽ tạođà cho trẻ phát triển rất nhiều các câu phức tạp, hình thànhđược các câu chuyện dài với nội dung khá logic.Từ 3 - 4 tuổi: Trẻ nói được các câu phức tạp, bắt đầu sửdụng các ngôn ngữ ấy một cách khá tốt. Tự kiểm soát đượccường độ giọng nói, xây dựng ngữ điệu như người lớn,thường hỏi cái gì, ở đâu, tại sao,...Nguyên nhân khiến trẻ chậm nóiNguyên nhân làm trẻ chậm được xếp thành 2 nhóm chính lànguyên nhân thực thể và nguyên nhân tâm lý. Nguyên nhânthực thể là do trẻ có những vấn đề về cơ quan phát âm (tai,mũi, họng), cơ quan chỉ huy (não bị dị tật bẩm sinh, bạinão, những di chứng sau xuất huyết não, viêm màng não...).Nguyên nhân tâm lý là do gia đình hoặc quá cưng chiều,hay bỏ bê trẻ, hoặc đã xảy ra một biến cố nào đó làm ảnhhưởng đến tâm lý trẻ. Luyện nói cho trẻ tại Bệnh viện Nhi đồng 2, TP. Hồ Chí Minh.Khi nào cần can thiệp?Trước tiên cha mẹ, người thân cần chú ý chăm sóc, quantâm phát triển kỹ năng ngôn ngữ ở trẻ phù hợp với độ tuổi,và cần can thiệp sớm khi thấy trẻ có dấu hiệu bất thường vềphát triển ngôn ngữ.Các biểu hiện bất thường về phát triển ngôn ngữ ở trẻ:- Không đáp ứng với giọng nói hay những âm thanh to khibé 6 - 8 tuần tuổi.- Không cười với giọng nói của cha mẹ lúc 2 tháng.- Không quan tâm đến người và vật xung quanh lúc 3tháng.- Không quay đầu theo hướng âm thanh lúc 4 tháng.- Không cười tự phát lúc 6 tháng.- Không bập bẹ lúc 8 tháng.- Không nói được từ đơn lúc bé 2 tuổi.- Không nói được một câu đơn giản khi bé 3 tuổi.Nếu thấy trẻ có một trong những biểu hiện trên, cần đưa trẻđến cơ sở y tế để các bác sĩ kiểm tra. Tuỳ theo mức độchậm nói và độ tuổi của trẻ các bác sĩ sẽ có nhiều hình thứccan thiệp khác nhau như tư vấn, hướng dẫn cha mẹ huấnluyện ngôn ngữ cha mẹ tại gia đình, hoặc cần kết hợpchuyên gia ngôn ngữ, tâm lý và bác sĩ để can thiệp thúc đẩyngôn ngữ ở trẻ.Đối với trẻ chậm nói do nguyên nhân thực thể, đa phần làdo trẻ có vấn đề về thính lực. Các bác sĩ phải điều trị vềthính lực cho trẻ. Đối với trẻ bị điếc nhẹ và điếc trung bìnhthì việc điều trị trước 5 tuổi rất có hiệu quả. Trong nhữngtrường hợp điếc do viêm tai, thủng màng nhĩ, trẻ sẽ đượcđiều trị bằng phẫu thuật, vá màng nhĩ để nâng sức nghe.Với những trường hợp không nghe lại được thì phải canthiệp bằng cách đeo máy nghe.Chăm sóc phát triển ngôn ngữ ở trẻ tập nói Cha mẹ cần thường xuyên nói chuyện, khuyến khích và khen ngợi khi trẻ tập nói.Cha mẹ cần quan tâm chăm sóc thúc đẩy kỹ năng ngôn ngữở trẻ tuỳ theo độ tuổi. Trẻ có thể nghe và hiểu từ rất sớm,trước khi trẻ có thể tự nói. Do đó cha mẹ cần khuyến khíchtrẻ tập nóiCần thường xuyên nói chuyện với trẻ, đọc sách cho trẻnghe, khuyến khích trẻ tập trung vào bạn, vào đồ vật nào đómà bạn muốn nói đến. Nên nói đến những vật có trước mặt,hay những điều đang xảy ra. Không ép trẻ phải nói nhưngnhớ đưa ra lời khen khi trẻ tập nói. Chú ý lắng nghe, chocon bạn có thời gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ chậm nói: Khi nào cần can thiệp Trẻ chậm nói: Khi nào cần can thiệprẻ chậm nói do nhiều nguyên nhân, có thể do có vấn đềở cơ quan phát âm hay do sự tác động của các yếu tốtâm lý, giáo dục gây rối loạn ngôn ngữ ở trẻ. Khi thấytrẻ chậm nói, trước tiên các bậc cha mẹ cũng đừng nênlo lắng quá, mà hãy đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoaNhi để các bác sĩ kiểm tra. Tuỳ theo mức độ chậm nóivà độ tuổi của trẻ các bác sĩ sẽ có can thiệp phù hợp đểcải thiện tình trạng chậm nói ở trẻ.Quá trình phát triển ngôn ngữ bình thường ở trẻGiai đoạn phát triển ngôn ngữ bình thường của trẻ đượcbiểu hiện như sau:Từ 3 - 6 tháng: Trẻ bắt đầu chăm chú nhìn vào người nóichuyện. Quay đầu về phía có tiếng động phát ra. Phân biệtđược các tiếng động khác nhau phát ra từ các vị trí khácnhau. Nói được nguyên âm a, từ ba, bà.Từ 6 - 9 tháng: Nói được 2 âm khác nhau như ma ma dada.Từ 9 - 12 tháng: Trẻ phát âm ê a kéo dài thành mộtchuỗi âm thanh như người lớn nhưng không rõ từ. Tùy theomỗi trẻ nhưng khi được khoảng mười một tháng hay mộttuổi có trẻ nói được khoảng hai ba từ đơn khá rõ, có thể là:bố, bà.Từ 12 - 15 tháng: Trẻ có thể phát âm như tiết tấu âm nhạcđể giữ cho câu chuyện tiếp tục.Từ 15 - 18 tháng: Sử dụng được 4 từ, thường là tên con vậtkết hợp với cử chỉ, đưa tay vẫy, chỉ. Khi trẻ được 18 thángtuổi trẻ bắt đầu nói và tự nối ghép được hai từ với nhau. Ởgiai đoạn này trẻ nói bắt đầu hình thành các trật tự câu. Trẻbiết chỉ được ít nhất là sáu bộ phận trên cơ thể, chỉ đượcmột hai hình ảnh quen thuộc khi cho trẻ nhìn tranh như:hình bố, hình con cá hoặc hình con chó...Từ 18 tháng đến 2 tuổi: Biết khoảng 25 từ, gọi tên người,chào hỏi, từ chối.Từ 2 - 3 tuổi: Nói rất nhiều, biết từ 50 đến 200 từ, tự nóichuyện khi chơi. Đến 3 tuổi trẻ tạo ra một cụm từ có đầy đủthành phần chủ vị. Trẻ biết sử dụng các câu đơn giản, đặtcâu hỏi đơn giản. Trẻ trả lời được các câu hỏi như: cái gì, ởđâu? Có/không. Sau giai đoạn này trẻ sẽ nói được và sẽ tạođà cho trẻ phát triển rất nhiều các câu phức tạp, hình thànhđược các câu chuyện dài với nội dung khá logic.Từ 3 - 4 tuổi: Trẻ nói được các câu phức tạp, bắt đầu sửdụng các ngôn ngữ ấy một cách khá tốt. Tự kiểm soát đượccường độ giọng nói, xây dựng ngữ điệu như người lớn,thường hỏi cái gì, ở đâu, tại sao,...Nguyên nhân khiến trẻ chậm nóiNguyên nhân làm trẻ chậm được xếp thành 2 nhóm chính lànguyên nhân thực thể và nguyên nhân tâm lý. Nguyên nhânthực thể là do trẻ có những vấn đề về cơ quan phát âm (tai,mũi, họng), cơ quan chỉ huy (não bị dị tật bẩm sinh, bạinão, những di chứng sau xuất huyết não, viêm màng não...).Nguyên nhân tâm lý là do gia đình hoặc quá cưng chiều,hay bỏ bê trẻ, hoặc đã xảy ra một biến cố nào đó làm ảnhhưởng đến tâm lý trẻ. Luyện nói cho trẻ tại Bệnh viện Nhi đồng 2, TP. Hồ Chí Minh.Khi nào cần can thiệp?Trước tiên cha mẹ, người thân cần chú ý chăm sóc, quantâm phát triển kỹ năng ngôn ngữ ở trẻ phù hợp với độ tuổi,và cần can thiệp sớm khi thấy trẻ có dấu hiệu bất thường vềphát triển ngôn ngữ.Các biểu hiện bất thường về phát triển ngôn ngữ ở trẻ:- Không đáp ứng với giọng nói hay những âm thanh to khibé 6 - 8 tuần tuổi.- Không cười với giọng nói của cha mẹ lúc 2 tháng.- Không quan tâm đến người và vật xung quanh lúc 3tháng.- Không quay đầu theo hướng âm thanh lúc 4 tháng.- Không cười tự phát lúc 6 tháng.- Không bập bẹ lúc 8 tháng.- Không nói được từ đơn lúc bé 2 tuổi.- Không nói được một câu đơn giản khi bé 3 tuổi.Nếu thấy trẻ có một trong những biểu hiện trên, cần đưa trẻđến cơ sở y tế để các bác sĩ kiểm tra. Tuỳ theo mức độchậm nói và độ tuổi của trẻ các bác sĩ sẽ có nhiều hình thứccan thiệp khác nhau như tư vấn, hướng dẫn cha mẹ huấnluyện ngôn ngữ cha mẹ tại gia đình, hoặc cần kết hợpchuyên gia ngôn ngữ, tâm lý và bác sĩ để can thiệp thúc đẩyngôn ngữ ở trẻ.Đối với trẻ chậm nói do nguyên nhân thực thể, đa phần làdo trẻ có vấn đề về thính lực. Các bác sĩ phải điều trị vềthính lực cho trẻ. Đối với trẻ bị điếc nhẹ và điếc trung bìnhthì việc điều trị trước 5 tuổi rất có hiệu quả. Trong nhữngtrường hợp điếc do viêm tai, thủng màng nhĩ, trẻ sẽ đượcđiều trị bằng phẫu thuật, vá màng nhĩ để nâng sức nghe.Với những trường hợp không nghe lại được thì phải canthiệp bằng cách đeo máy nghe.Chăm sóc phát triển ngôn ngữ ở trẻ tập nói Cha mẹ cần thường xuyên nói chuyện, khuyến khích và khen ngợi khi trẻ tập nói.Cha mẹ cần quan tâm chăm sóc thúc đẩy kỹ năng ngôn ngữở trẻ tuỳ theo độ tuổi. Trẻ có thể nghe và hiểu từ rất sớm,trước khi trẻ có thể tự nói. Do đó cha mẹ cần khuyến khíchtrẻ tập nóiCần thường xuyên nói chuyện với trẻ, đọc sách cho trẻnghe, khuyến khích trẻ tập trung vào bạn, vào đồ vật nào đómà bạn muốn nói đến. Nên nói đến những vật có trước mặt,hay những điều đang xảy ra. Không ép trẻ phải nói nhưngnhớ đưa ra lời khen khi trẻ tập nói. Chú ý lắng nghe, chocon bạn có thời gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa chậm nói triệu chứng chậm nói ở trẻ kiến thức y học chuẩn đoán bệnh bệnh ở trẻ nhỏ chăm sóc trẻTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 46 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0