Thông tin tài liệu:
Nhóm nghiên cứu của ĐH Goteborg (Thụy Điển) đã xem xét thói quen ăn uống và tình trạng cân nặng của 200 trẻ em 4 tuổi.Phân tích chỉ số BMI phát hiện 23% trong số này dư cân và 2% béo phì. Điều khiến các nhà khoa học ngạc nhiên là những bé ăn nhiều chất béo nhất lại không nằm trong nhóm có cân nặng cao nhất, thay vào đó là những bé ăn ít chất béo hơn rất nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ có thể béo phì vì ăn ít chất béo Trẻ có thể béo phì vì ăn ít chất béoNhóm nghiên cứu của ĐH Goteborg (Thụy Điển) đãxem xét thói quen ăn uống và tình trạng cân nặng của200 trẻ em 4 tuổi.Phân tích chỉ số BMI phát hiện 23% trong số này dư cân và2% béo phì. Điều khiến các nhà khoa học ngạc nhiên lànhững bé ăn nhiều chất béo nhất lại không nằm trong nhómcó cân nặng cao nhất, thay vào đó là những bé ăn ít chấtbéo hơn rất nhiều.Khoảng 1/3 số trẻ được nghiên cứu ăn quá ít chất béokhông bão hòa, đặc biệt là omega-3. Những trẻ này thườngcó trọng lượng cơ thể cao hơn đáng kể so với bạn bè cùnglứa tuổi.Việc ăn đủ chất béo không bão hòa có thể giúp trẻ duy trìcân nặng ở mức hợp lý.Một phát hiện đáng chú ý khác là các bé có lượng insulincao nhất cũng đồng thời thuộc nhóm tăng cân nhanh nhấtngay từ khi mới sinh. Trong khi đó, các bé ăn nhiều chấtbéo không bão hòa lại có mức insulin thấp hơn.Phát hiện này có thể làm thay đổi một quan niệm phổ biếncho rằng, các loại chất béo gây ra tình trạng kháng insulin,làm tăng quá trình sản xuất insulin của cơ thể và liên quanđến bệnh tiểu đường.Theo nhận định của nhóm nghiên cứu, việc ăn đủ chất béokhông bão hòa (có trong cá, dầu ôliu và các thực phẩm cónguồn gốc thực vật) có thể giúp trẻ duy trì cân nặng ở mứchợp lý.