Trẻ có thể bị điếc do dùng thuốc tùy tiện
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nhiều khi không do bác sĩ chẩn trị mà người nhà các cháu thường tự động đến quầy thuốc mua thuốc về để tự chữa bệnh. Một trong những điều không tốt sẽ xảy ra là trẻ có thể bị điếc sau khi dùng thuốc.Dây thần kinh số VIII và cơ quan coti rất nhạy cảm với các loại nhiễm độc khác nhau Tại sao trẻ em có thể bị điếc sau khi dùng thuốc? Ðể nghe được cơ thể con người nhờ hệ thống dẫn truyền âm thanh của tai. Âm thanh được dẫn truyền từ tai ngoài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ có thể bị điếc do dùng thuốc tùy tiệnTrẻ có thể bị điếc dodùng thuốc tùy tiệnNgày nay việc sử dụng thuốc để chữa bệnh cho trẻ em nhiều khi khôngdo bác sĩ chẩn trị mà người nhà các cháu thường tự động đến quầythuốc mua thuốc về để tự chữa bệnh. Một trong những điều không tốtsẽ xảy ra là trẻ có thể bị điếc sau khi dùng thuốc. Dây thần kinh số VIII và cơ quan coti rất nhạy cảm với các loại nhiễm độc khác nhauTại sao trẻ em có thể bị điếc sau khi dùng thuốc?Ðể nghe được cơ thể con người nhờ hệ thống dẫn truyền âm thanh của tai.Âm thanh được dẫn truyền từ tai ngoài qua tai giữa rồi vào tai trong. Tạiđây, cơ quan corti sẽ biến những xung động âm thanh nhận được thành dòngđiện sinh vật qua dây thần kinh số VIII truyền lên não. Dây thần kinh số VIIIvà cơ quan coti rất nhạy cảm với các loại nhiễm độc khác nhau sẽ bị tê liệtkhông hoạt động được nữa.Những thuốc gì không nên dùng với các cháu nhỏ?Ngoài các chất dễ gây nhiễm độc cho tai như: thạch tín, thuốc lá..., nhiềuloại thuốc chữa bệnh như salicylat, đặc biệt là quinin, thuốc kháng sinhthuộc nhóm aminozit như: streptomycin, kanamycin, gentamycin, v.v... cũngdễ làm cho trẻ bị điếc.Trẻ thường bị điếc cả hai tai, điếc tiếp nhận đơn thuần, các tần số cao bịtrước, rồi đến các tần số trầm, có hồi thính.Lời khuyên đối với bệnh nhânÐể phòng tránh các tác dụng không mong muốn của thuốc, nhất là tai biếnđiếc sau khi dùng thuốc, tốt nhất nên đến khám và chữa bệnh tại các cơ sở ytế có chuyên khoa tai - mũi - họng.Lời khuyên với thầy thuốcÐối với các bệnh cần sử dụng các thuốc trên, thầy thuốc không nên chỉ địnhcho bệnh nhân dùng một thời gian dài. Hết sức thận trọng kê các đơn nàycho các cháu nhỏ, các bà mẹ đang mang thai. Trong bệnh lý tai - mũi -họng,khi các cháu nhỏ bị viêm tai giữa không nên pha thuốc nói trên rỏ trực tiếpvào tai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ có thể bị điếc do dùng thuốc tùy tiệnTrẻ có thể bị điếc dodùng thuốc tùy tiệnNgày nay việc sử dụng thuốc để chữa bệnh cho trẻ em nhiều khi khôngdo bác sĩ chẩn trị mà người nhà các cháu thường tự động đến quầythuốc mua thuốc về để tự chữa bệnh. Một trong những điều không tốtsẽ xảy ra là trẻ có thể bị điếc sau khi dùng thuốc. Dây thần kinh số VIII và cơ quan coti rất nhạy cảm với các loại nhiễm độc khác nhauTại sao trẻ em có thể bị điếc sau khi dùng thuốc?Ðể nghe được cơ thể con người nhờ hệ thống dẫn truyền âm thanh của tai.Âm thanh được dẫn truyền từ tai ngoài qua tai giữa rồi vào tai trong. Tạiđây, cơ quan corti sẽ biến những xung động âm thanh nhận được thành dòngđiện sinh vật qua dây thần kinh số VIII truyền lên não. Dây thần kinh số VIIIvà cơ quan coti rất nhạy cảm với các loại nhiễm độc khác nhau sẽ bị tê liệtkhông hoạt động được nữa.Những thuốc gì không nên dùng với các cháu nhỏ?Ngoài các chất dễ gây nhiễm độc cho tai như: thạch tín, thuốc lá..., nhiềuloại thuốc chữa bệnh như salicylat, đặc biệt là quinin, thuốc kháng sinhthuộc nhóm aminozit như: streptomycin, kanamycin, gentamycin, v.v... cũngdễ làm cho trẻ bị điếc.Trẻ thường bị điếc cả hai tai, điếc tiếp nhận đơn thuần, các tần số cao bịtrước, rồi đến các tần số trầm, có hồi thính.Lời khuyên đối với bệnh nhânÐể phòng tránh các tác dụng không mong muốn của thuốc, nhất là tai biếnđiếc sau khi dùng thuốc, tốt nhất nên đến khám và chữa bệnh tại các cơ sở ytế có chuyên khoa tai - mũi - họng.Lời khuyên với thầy thuốcÐối với các bệnh cần sử dụng các thuốc trên, thầy thuốc không nên chỉ địnhcho bệnh nhân dùng một thời gian dài. Hết sức thận trọng kê các đơn nàycho các cháu nhỏ, các bà mẹ đang mang thai. Trong bệnh lý tai - mũi -họng,khi các cháu nhỏ bị viêm tai giữa không nên pha thuốc nói trên rỏ trực tiếpvào tai.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây điếc điều trị điếc đề phòng điếc y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0