Trẻ em cũng bị thoái hoá khớp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói đến thoái hóa khớp, viêm khớp thông thường là nói đến căn bệnh thường "ưu ái" người cao tuổi, những người ít vận động. Tuy nhiên, căn bệnh này không chỉ đang "trẻ hóa" ở những người trung niên mà còn tấn công cả trẻ em. Di chứng nặng nề cho trẻ "Viêm khớp dạng thấp thiếu niên" để chỉ tất cả những bệnh viêm khớp mạn tính ở trẻ em dưới 16 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ em cũng bị thoái hoá khớp Trẻ em cũng bị thoái hoá khớpNói đến thoái hóa khớp, viêm khớp thông thường là nói đến căn bệnhthường ưu ái người cao tuổi, những người ít vận động. Tuy nhiên, cănbệnh này không chỉ đang trẻ hóa ở những người trung niên mà còn tấncông cả trẻ em.Di chứng nặng nề cho trẻViêm khớp dạng thấp thiếu niên để chỉ tất cả những bệnh viêm khớpmạn tính ở trẻ em dưới 16 tuổi. Đây là bệnh viêm bao hoạt dịch khôngsinh mủ mạn tính, kết hợp với một số biểu hiện ngoài khớp. Về bản chất,bệnh này ở trẻ em giống với ở người lớn nhưng khác ở kiểu phản ứng lâmsàng. Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thường để lại di chứng teo cơ cứngkhớp, viêm mống mắt gây tàn tật suốt đời cho trẻ, là gánh nặng cho giađình và xã hội.Bệnh có ba thể: Thể ít khớp, thể đa khớp và thể hệ thống. Viêm khớpdạng thấp thiếu niên thể ít khớp được xác định bởi tình trạng viêm khớpxảy ra ở dưới 4 khớp và diễn biến qua 6 tháng. Thường xuất hiện ở cácbé gái với tổn thương ban đầu ở các khớp lớn như: Khớp gối, cổ chân,khuỷu, cổ tay. Rất ít khi tổn thương các khớp nhỏ, khớp háng và cột sống.Nếu chỉ viêm một khớp thì thường là khớp gối, khớp sưng đau nhưng vẫnđi lại vận động được. Thể viêm khớp này thường diễn biến nhẹ nhưng nócũng có thể gây ra hai di chứng nghiêm trọng, đó là: Viêm mống mắt vàtình trạng chân bên bệnh dài hơn chân bên lành làm trẻ đi khập khiễng.Ở thể đa khớp, bệnh này ở trẻ em được xác định với bởi tình trạng viêmtừ 4 khớp trở lên và kéo dài trên 6 tháng. Trẻ bị viêm đa khớp thường bắtđầu bởi tình trạng sốt nhẹ kéo dài, mệt mỏi, ăn kém. Triệu chứng đa sốbắt đầu từ một khớp, sau đó phát triển sang khớp khác với tính chất đốixứng, sưng đau, phù nề, có thể có tràn dịch khớp gối, bệnh hay gặp ởkhớp cổ tay, cổ chân, gối, khuỷu.Còn viêm khớp dạng thấp thể hệ thống gặp ở trẻ từ 5 - 7 tuổi, khởi phátcấp tính với biểu hiện toàn thân là sốt cao kéo dài, viêm các khớp cổ tay,cổ chân, gối, khuỷu, khớp ngón. Các khớp viêm sưng, nóng, đau, ít đỏ, cóthể có tràn dịch khớp. Kèm theo các biểu hiện ngoài khớp với các ban đỏở thân mình, tứ chi nhất là lòng bàn tay, bàn chân. Ngoài ra còn có thể cócác tổn thương nội tạng như tại gan, lách, hạch, viêm màng ngoài tim,viêm màng bụng, màng phổi... Bệnh tiến triển từng đợt, mỗi đợt vài tuầnđến vài tháng, vài năm, thưa dần rồi khỏi, có thể để lại di chứng ở khớp.Một số trường hợp nặng dần rồi tử vong vì các biến chứng suy tim, suythận do nhiễm tinh bột.Điều trị và động viên tích cựcCác dấu hiệu trẻ bị viêm khớp dạng thấp- Viêm khớp diễn tiến ở trẻ dưới 16 tuổi và kéo dài quá 6 tháng.- Khám lâm sàng thấy các biểu hiện viêm khớp, ban đỏ, nốt dạng thấp,dấu hiệu viêm nội tạng hoặc có viêm mắt.- Một số xét nghiệm giúp gợi ý chẩn đoán như: Tốc độ máu lắng tăng,kháng thể kháng nhân (ANA), yếu tố thấp RF, yếu tố HLA-B27.- Các hình ảnh X quang và xét nghiệm dịch khớp giúp chẩn đoán phânbiệt các bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn.Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thể đa khớp là thể nặng nhất do cả sốlượng khớp viêm nhiều lẫn tiến triển nặng nề. Bệnh thường tiến triển lâudài, tăng dần đưa đến dính và biến dạng các khớp, teo cơ nhiều. Trẻ cóthể gặp những khó khăn trong các hoạt động bình thường và cần đượcđiều trị chăm sóc đặc biệt.Về điều trị, điều quan trọng là phải kiểm soát được tình trạng viêm khớpcàng nhanh càng tốt. Việc sử dụng các thuốc đặc trị để chống viêm là hếtsức cần thiết để giảm các triệu chứng và ngăn ngừa các di chứng về sau,tuy nhiên cần thận trọng các tác dụng phụ của nhóm thuốc này. BS MaiTrung Dũng cho hay, vì bệnh kéo dài mạn tính nên cần nâng đỡ về mặttinh thần đối với bệnh nhi. Cần quan tâm đến việc học hành, phục hồichức năng, tái giáo dục và chỉnh hình cho các em.Trong vấn đề chăm sóc và phục hồi chức năng đối với trẻ VKDTTN, thìviệc giữ gìn tốt chức năng vận động của khớp, duy trì sức cơ bằng cáchlàm giảm viêm khớp. Ngoài ra cần chú ý đến các biện pháp ngăn ngừa vàxử lý các biến chứng toàn thân, biến chứng do dùng thuốc. Các gia đìnhcó trẻ bị mắc bệnh cần nâng đỡ tinh thần và biết cách chăm sóc. Có chếđộ dinh dưỡng và luyện tập hợp lý để kích thích sự phát triển cho trẻ.Theo BS Dũng, cần có sự phối hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ em cũng bị thoái hoá khớp Trẻ em cũng bị thoái hoá khớpNói đến thoái hóa khớp, viêm khớp thông thường là nói đến căn bệnhthường ưu ái người cao tuổi, những người ít vận động. Tuy nhiên, cănbệnh này không chỉ đang trẻ hóa ở những người trung niên mà còn tấncông cả trẻ em.Di chứng nặng nề cho trẻViêm khớp dạng thấp thiếu niên để chỉ tất cả những bệnh viêm khớpmạn tính ở trẻ em dưới 16 tuổi. Đây là bệnh viêm bao hoạt dịch khôngsinh mủ mạn tính, kết hợp với một số biểu hiện ngoài khớp. Về bản chất,bệnh này ở trẻ em giống với ở người lớn nhưng khác ở kiểu phản ứng lâmsàng. Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thường để lại di chứng teo cơ cứngkhớp, viêm mống mắt gây tàn tật suốt đời cho trẻ, là gánh nặng cho giađình và xã hội.Bệnh có ba thể: Thể ít khớp, thể đa khớp và thể hệ thống. Viêm khớpdạng thấp thiếu niên thể ít khớp được xác định bởi tình trạng viêm khớpxảy ra ở dưới 4 khớp và diễn biến qua 6 tháng. Thường xuất hiện ở cácbé gái với tổn thương ban đầu ở các khớp lớn như: Khớp gối, cổ chân,khuỷu, cổ tay. Rất ít khi tổn thương các khớp nhỏ, khớp háng và cột sống.Nếu chỉ viêm một khớp thì thường là khớp gối, khớp sưng đau nhưng vẫnđi lại vận động được. Thể viêm khớp này thường diễn biến nhẹ nhưng nócũng có thể gây ra hai di chứng nghiêm trọng, đó là: Viêm mống mắt vàtình trạng chân bên bệnh dài hơn chân bên lành làm trẻ đi khập khiễng.Ở thể đa khớp, bệnh này ở trẻ em được xác định với bởi tình trạng viêmtừ 4 khớp trở lên và kéo dài trên 6 tháng. Trẻ bị viêm đa khớp thường bắtđầu bởi tình trạng sốt nhẹ kéo dài, mệt mỏi, ăn kém. Triệu chứng đa sốbắt đầu từ một khớp, sau đó phát triển sang khớp khác với tính chất đốixứng, sưng đau, phù nề, có thể có tràn dịch khớp gối, bệnh hay gặp ởkhớp cổ tay, cổ chân, gối, khuỷu.Còn viêm khớp dạng thấp thể hệ thống gặp ở trẻ từ 5 - 7 tuổi, khởi phátcấp tính với biểu hiện toàn thân là sốt cao kéo dài, viêm các khớp cổ tay,cổ chân, gối, khuỷu, khớp ngón. Các khớp viêm sưng, nóng, đau, ít đỏ, cóthể có tràn dịch khớp. Kèm theo các biểu hiện ngoài khớp với các ban đỏở thân mình, tứ chi nhất là lòng bàn tay, bàn chân. Ngoài ra còn có thể cócác tổn thương nội tạng như tại gan, lách, hạch, viêm màng ngoài tim,viêm màng bụng, màng phổi... Bệnh tiến triển từng đợt, mỗi đợt vài tuầnđến vài tháng, vài năm, thưa dần rồi khỏi, có thể để lại di chứng ở khớp.Một số trường hợp nặng dần rồi tử vong vì các biến chứng suy tim, suythận do nhiễm tinh bột.Điều trị và động viên tích cựcCác dấu hiệu trẻ bị viêm khớp dạng thấp- Viêm khớp diễn tiến ở trẻ dưới 16 tuổi và kéo dài quá 6 tháng.- Khám lâm sàng thấy các biểu hiện viêm khớp, ban đỏ, nốt dạng thấp,dấu hiệu viêm nội tạng hoặc có viêm mắt.- Một số xét nghiệm giúp gợi ý chẩn đoán như: Tốc độ máu lắng tăng,kháng thể kháng nhân (ANA), yếu tố thấp RF, yếu tố HLA-B27.- Các hình ảnh X quang và xét nghiệm dịch khớp giúp chẩn đoán phânbiệt các bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn.Viêm khớp dạng thấp thiếu niên thể đa khớp là thể nặng nhất do cả sốlượng khớp viêm nhiều lẫn tiến triển nặng nề. Bệnh thường tiến triển lâudài, tăng dần đưa đến dính và biến dạng các khớp, teo cơ nhiều. Trẻ cóthể gặp những khó khăn trong các hoạt động bình thường và cần đượcđiều trị chăm sóc đặc biệt.Về điều trị, điều quan trọng là phải kiểm soát được tình trạng viêm khớpcàng nhanh càng tốt. Việc sử dụng các thuốc đặc trị để chống viêm là hếtsức cần thiết để giảm các triệu chứng và ngăn ngừa các di chứng về sau,tuy nhiên cần thận trọng các tác dụng phụ của nhóm thuốc này. BS MaiTrung Dũng cho hay, vì bệnh kéo dài mạn tính nên cần nâng đỡ về mặttinh thần đối với bệnh nhi. Cần quan tâm đến việc học hành, phục hồichức năng, tái giáo dục và chỉnh hình cho các em.Trong vấn đề chăm sóc và phục hồi chức năng đối với trẻ VKDTTN, thìviệc giữ gìn tốt chức năng vận động của khớp, duy trì sức cơ bằng cáchlàm giảm viêm khớp. Ngoài ra cần chú ý đến các biện pháp ngăn ngừa vàxử lý các biến chứng toàn thân, biến chứng do dùng thuốc. Các gia đìnhcó trẻ bị mắc bệnh cần nâng đỡ tinh thần và biết cách chăm sóc. Có chếđộ dinh dưỡng và luyện tập hợp lý để kích thích sự phát triển cho trẻ.Theo BS Dũng, cần có sự phối hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thoái hóa khớp ở trẻ nguyên nhân gây thoái hóa khớp y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe là gìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 166 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 106 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 81 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0