Trẻ em nhiễm xạ do ĐTDĐ gấp đôi người lớn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một nghiên cứu của Tổ chức Environmental Health Trust đã phát hiện ra trẻ em hấp thụ các bức xạ vi sóng từ điện thoại di động nhiều gấp đôi so với người trưởng thành.Trẻ em hấp thụ nhiều bức xạ từ ĐTDĐ hơn người lớn. Ảnh: Getty Images Nhóm nghiên cứu đã cho biết trẻ em hấp thụ bức xạ từ ĐTDĐ vào đầu chúng nhiều gấp đôi so với người lớn, riêng lượng bức xạ bị hấp thụ vào vùng chân hải mã (hippocampus – tức chỗ phồng ở sàn não thất trái) và vùng đồi thị (hypothalamus-...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ em nhiễm xạ do ĐTDĐ gấp đôi người lớn Trẻ em nhiễm xạ doĐTDĐ gấp đôi người lớnMột nghiên cứu của Tổ chức Environmental Health Trustđã phát hiện ra trẻ em hấp thụ các bức xạ vi sóng từ điệnthoại di động nhiều gấp đôi so với người trưởng thành.Trẻ em hấp thụ nhiều bức xạ từ ĐTDĐ hơn người lớn. Ảnh:Getty ImagesNhóm nghiên cứu đã cho biết trẻ em hấp thụ bức xạ từĐTDĐ vào đầu chúng nhiều gấp đôi so với người lớn, riênglượng bức xạ bị hấp thụ vào vùng chân hải mã (hippocampus– tức chỗ phồng ở sàn não thất trái) và vùng đồi thị(hypothalamus- tức vùng não trước ở não thất thứ ba) nhiềuhơn gấp 3 lần.Trẻ em còn bị hấp thụ vào mắt nhiều hơn nữa và vào tủyxương nhiều gấp 10 lần so với người lớn.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Nhóm nghiên cứu cho biết thêm những người lớn thường đểĐTDĐ trong túi áo hoặc túi quần suốt ngày, nên sự phơinhiễm của họ đối với sóng điện từ luôn luôn vượt xa tiêuchuẩn hướng dẫn mà Uỷ ban viễn thông Liên bang của Mỹđưa ra. Lý do là quá trình đánh giá bức xạ vi sóng trong thiếtkế công nghiệp bị các nhà sản xuất vi phạm.Những kết quả thử nghiệm (mức độ phơi nhiễm bức xạ) lạiđược tiến hành trên cơ thể một người đàn ông to béo, trongkhi đáng ra – theo nhóm nghiên cứu – phải thử nghiệm trêntất cả các đối tượng khác nhau về mặt giải phẫu, bao gồm cảnhững lứa tuổi khác nhau, thậm chí cả với phụ nữ đang mangthai.Mặt khác, phải nghiên cứu tỉ mỉ hơn tác động của bức xạ trêntất cả các loại mô trong cơ thể. Khi kiểm tra tác dụng của bứcxạ đối với trẻ em, cần phải áp dụng cách tiếp cận gọi là “thấpnhất có thể thực hiện hợp lý” (As Low As ReasonablyAchievable, viết tắt là ALARA) mà các thiết bị bức xạ vẫn ápdụng.Những mối nguy hiểm tiềm năng của ĐTDĐ đặc biệt là ungthư đang tăng lên nhất là đối với trẻ em.Một vấn đề lớn tạo ra nguy hiểm nữa là không được để trẻem bị tiếp xúc với ĐTDĐ lâu dài hoặc cho chúng sử dụngĐTDĐ riêng bằng bất cứ giá nào. Tác dụng có hại tiềm ẩnlâu dài nên nếu chúng được sử dụng ĐTDĐ sớm thì saunhiều năm mới xuất hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ em nhiễm xạ do ĐTDĐ gấp đôi người lớn Trẻ em nhiễm xạ doĐTDĐ gấp đôi người lớnMột nghiên cứu của Tổ chức Environmental Health Trustđã phát hiện ra trẻ em hấp thụ các bức xạ vi sóng từ điệnthoại di động nhiều gấp đôi so với người trưởng thành.Trẻ em hấp thụ nhiều bức xạ từ ĐTDĐ hơn người lớn. Ảnh:Getty ImagesNhóm nghiên cứu đã cho biết trẻ em hấp thụ bức xạ từĐTDĐ vào đầu chúng nhiều gấp đôi so với người lớn, riênglượng bức xạ bị hấp thụ vào vùng chân hải mã (hippocampus– tức chỗ phồng ở sàn não thất trái) và vùng đồi thị(hypothalamus- tức vùng não trước ở não thất thứ ba) nhiềuhơn gấp 3 lần.Trẻ em còn bị hấp thụ vào mắt nhiều hơn nữa và vào tủyxương nhiều gấp 10 lần so với người lớn.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Nhóm nghiên cứu cho biết thêm những người lớn thường đểĐTDĐ trong túi áo hoặc túi quần suốt ngày, nên sự phơinhiễm của họ đối với sóng điện từ luôn luôn vượt xa tiêuchuẩn hướng dẫn mà Uỷ ban viễn thông Liên bang của Mỹđưa ra. Lý do là quá trình đánh giá bức xạ vi sóng trong thiếtkế công nghiệp bị các nhà sản xuất vi phạm.Những kết quả thử nghiệm (mức độ phơi nhiễm bức xạ) lạiđược tiến hành trên cơ thể một người đàn ông to béo, trongkhi đáng ra – theo nhóm nghiên cứu – phải thử nghiệm trêntất cả các đối tượng khác nhau về mặt giải phẫu, bao gồm cảnhững lứa tuổi khác nhau, thậm chí cả với phụ nữ đang mangthai.Mặt khác, phải nghiên cứu tỉ mỉ hơn tác động của bức xạ trêntất cả các loại mô trong cơ thể. Khi kiểm tra tác dụng của bứcxạ đối với trẻ em, cần phải áp dụng cách tiếp cận gọi là “thấpnhất có thể thực hiện hợp lý” (As Low As ReasonablyAchievable, viết tắt là ALARA) mà các thiết bị bức xạ vẫn ápdụng.Những mối nguy hiểm tiềm năng của ĐTDĐ đặc biệt là ungthư đang tăng lên nhất là đối với trẻ em.Một vấn đề lớn tạo ra nguy hiểm nữa là không được để trẻem bị tiếp xúc với ĐTDĐ lâu dài hoặc cho chúng sử dụngĐTDĐ riêng bằng bất cứ giá nào. Tác dụng có hại tiềm ẩnlâu dài nên nếu chúng được sử dụng ĐTDĐ sớm thì saunhiều năm mới xuất hiện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc trẻ em bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ sức khỏe trẻ em sức khỏe của bé bảo vệ sức khoẻ trẻ emTài liệu cùng danh mục:
-
Kết quả phẫu thuật tim hở ở trẻ em dưới 5kg tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 484 0 0 -
Sử dụng Test Pep-R trong đánh giá trường hợp trẻ tự kỷ tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
4 trang 391 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 305 2 0 -
3 trang 196 3 0
-
8 trang 170 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 170 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 169 0 0 -
8 trang 169 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
7 trang 145 0 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0
-
238 trang 0 0 0
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0