Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Dạy con kiểu Pháp: Trẻ em Pháp không ném thức ăn" đã tạo ra một "cơn sốt" thực sự trong việc nuôi dạy con cái ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Riêng tại Việt Nam nó cũng là một chủ đề làm "dậy sóng" các diễn đàn cha mẹ tại Việt Nam. Quả thật đúng như vậy hãy đi từ thực tế của mỗi gia đình đang trải qua về việc nuôi con vất vả như thế nào ở các nước, và nhìn qua nước Pháp thì việc nuôi con lại là một vấn đề rất dễ dàng? Tại sao lại như vậy, hãy đón xem tiếp trong phần 2 này nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ em Pháp không ném thức ăn: Cẩm nang dạy con kiểu Pháp - Phần 2 Chương 8 Bấnh thối! hi Bean khoảng 3 tuổi, con bé bắt đầu sử dụng một cụm từ mà tôiK chưa từng đưực nghe trước đó: Bánh thối^). Cũng giống như tất cả những “lòi nguyền rủa” tốt đẹp khác, bánh thốirất đa năng. Bean hét rất to cụm từ này khi chạy quanh nhà vói bạn của conbé. Con bé cũng sử dụng nó vói ý nghĩa “bất cứ cái gì”, “để con một mình,”và “không phải việc của mẹ.” Đó là một lòi đối đáp vói rất nhiều ý nghĩa. Tôi: Hôm nay ở trường con làm những gì? Bean: Bánh thối (khịt mũi) Tôi: Con có muốn ăn thêm rau cải không? Bean: Bánh thối! (cười lớn) Cả Simon và tôi đều không biết làm gì vói bánh thối. Nó thô lỗ hay đángyêu? Chúng tôi nên giận dữ hay thích thú? Chúng tôi không hiểu ngữ cảnhxã hội, và cũng không có một trải nghiệm thòi thơ ấu nào ở Pháp để gợinhớ. Đê an toàn, chúng tôi yêu cầu con bé đừng có nói như thế nữa. Con béthỏa hiệp bằng cách tiếp tục nói cụm từ đó, và sau đó đế thêm: “Chúng takhông nói bánh thối. Nói thếlà không hay.” Tiếng Pháp của Bean đã trở thành một đặc quyền. Khi chúng tôi quaytrở lại Mỹ để đón Giáng sinh, những người bạn của mẹ tôi liên tục yêu cầucon bé đánh vần tên của người thự cắt tóc của con bé, Jean-Pierre, vói âmđiệu Paris của nó. (Jean-Pierre đã cắt cho con bé một mái tóc tém rất“Pháp”). Bean cũng rất vui được hát, theo yêu cầu, một vài trong số hàng tánhững bài hát Pháp mà con bé học được ở trường. Tôi rất ngạc nhiên khilần đầu tiên con bé mở một món quà và nói, rất tự nhiên, ô ỉa ỉa Nhưng có một điều đã trở nên rõ ràng là thông thạo hai thứ tiếngkhông chỉ là một thứ để biểu diễn trong các bữa tiệc hay một kỹ năng trunglập. Khi tiếng Pháp của Bean tốt hon, con bé bắt đầu mang về nhà khôngchỉ những cụm từ không thông dụng mà còn cả những ý tưởng và quy địnhmói. Ngôn ngữ mói của con bé không chỉ biến nó thành một ngưòi nóitiếng Pháp mà còn khiến nó trở thành một ngưòi Pháp thực thụ. Và tôikhông dám chắc là tôi có cảm thấy thoải mái vói điều đó không. Tôi thậmchí không biết chắc một “người Pháp” là như thế nào.Con đưòng chính để tiếng Pháp thâm nhập vào nhà tôi là thông qua trườnghọc. Bean đã bắt đầu học ở trường mẫu giáo. Các trường mẫu giáo ở Pháphọc bán trú, bốn ngày một tuần trừ thứ Tư. Chính phủ Pháp không có quyđịnh nào yêu cầu trẻ dưói 6 tuổi phải đi học và cha mẹ có thể sắp xếp chocon học nửa ngày nếu muốn. Nhưng có một điều rất tuyệt là mọi trẻ emtrên 3 tuổi ở đất nước này đều học bán trú tại trường mẫu giáo và cónhững trải nghiệm tưong tự ở đây. Đó là một cách rất “Pháp” để biếnnhững đứa trẻ mói chập chững biết đi thành những người Pháp trưởngthành. Charlotte, một giáo viên mầm non vói hon 30 năm kinh nghiệm, nóivói tôi rằng trong năm đầu tiên bọn trẻ rất ích kỷ và tự cao tự đại. “Chúngkhông nhận ra rằng giáo viên có mặt ở đây là để dạy dỗ và chăm sóc tất cảmọi người,” cô ấy nói. Ngưực lại, khi bọn trẻ lớn lên, chúng sẽ dần dần hiểura rằng khi giáo viên nói vói cả lóp, những gì cô ấy nói cũng dành cho cánhân từng học sinh. Bọn trẻ thường tham gia các hoạt động vói một nhómnhỏ từ 3 đến 4 bạn ngồi cùng bàn hoặc ở một góc của lóp học để choi. Vói tôi, trường mẫu giáo có vẻ giống như trường học nghệ thuật dànhcho trẻ. Trong năm đầu tiên học mẫu giáo của Bean, tường của lóp họcnhanh chóng đưực bao phủ bởi những hình ảnh mà bọn trẻ vẽ hay son lên.Có đủ khả năng “lĩnh hội, cảm giác, tưởng tượng và sáng tạo” cũng lànhững mục tiêu của trường mẫu giáo. Bọn trẻ đưực học cách gio* tay kiểuPháp, vói một ngón tay chỉ lên tròi. Tôi đã rất lo lắng về việc nhập học cho Bean. Nhà trẻ có một phòng vuichoi lớn. Nhưng trường mẫu giáo có vẻ giống vói một trường học hon. Cáclóp học đều lón. Và tôi đã đưực cảnh báo là các bậc cha mẹ sẽ nhận đưựcrất ít thông tin về tình hình ở trường. Một người mẹ Mỹ bảo tôi rằng cô ấyđã dùng việc hỏi giáo viên dạy con gái mình về tình hình của con bé sau khicô giáo giải thích rằng: “Nếu tôi không nói gì, thì có nghĩa là không có vấnđề gì vói con bé cả.” Giáo viên dạy Bean năm đầu tiên là một người phụ nữkhó tính và nhận xét duy nhất của cô ấy về Bean trong toàn bộ năm học đólà con bé “rất dũng cảm.” (Bean ngưỡng mộ cô giáo này và yêu quý tất cảcác bạn bè trong lóp nó.) Và, bất chấp tất cả những hình vẽ nguệch ngoạc trên tường, lóp học vẫnchú trọng rất nhiều vào việc học cách làm theo chỉ dẫn. Năm học đầu tiêncủa Bean, tôi choáng váng khi nhận thấy rằng cả lóp thường vẽ một thứgiống hệt nhau. Một buổi sáng, có tói 25 cái que màu vàng giống hệt nhauvói những cặp mắt xanh đưực đính lên tường lóp học. Là một người khôngthể viết được bất cứ cái gì mà không có một (hoặc hai) thòi hạn cuối cùng,tôi nhận ra nhu cầu phải có sự ép buộc. Nhưng việc nhìn thấy tất cả nhữngbức tranh gần như giống hệt nhau này quả thực đã khiến tôi lo lắng. (Việchọc vẽ của Bean trong năm t ...