Trẻ khó ngủ dễ hiếu động thái quá
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ em khó thở khi ngủ có xu hướng bị hiếu động thái quá và hung hăng, cùng những triệu chứng tình cảm và gặp khó khăn trong quan hệ với những người đồng trang lứa.Cuộc nghiên cứu của các chuyên gia tại Trường Y Albert Einstein thuộc Đại học Yeshiva ở New York (Mỹ) dựa trên 11.000 trẻ em được theo dõi trong 6 năm và là cuộc nghiên cứu lớn nhất và toàn diện nhất thuộc loại này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ khó ngủ dễ hiếu động thái quáTrẻ khó ngủ dễ hiếu động thái quáTrẻ em khó thở khi ngủ có xu hướng bị hiếu động tháiquá và hung hăng, cùng những triệu chứng tình cảm vàgặp khó khăn trong quan hệ với những người đồng tranglứa.Cuộc nghiên cứu của các chuyên gia tại Trường Y AlbertEinstein thuộc Đại học Yeshiva ở New York (Mỹ) dựa trên11.000 trẻ em được theo dõi trong 6 năm và là cuộc nghiêncứu lớn nhất và toàn diện nhất thuộc loại này.“Đây là bằng chứng mạnh mẽ nhất tính đến nay cho thấy việcngáy, thở bằng miệng và chứng ngừng thở khi ngủ có thể cónhững hậu quả về hành vi và tình cảm xã hội đối với trẻ em”,trưởng nhóm nghiên cứu Karen Bonouck, Giáo sư sản khoa,phụ khoa và sức khỏe phụ nữ tại Trường Y Albert Einsteinnói.“Các bậc cha mẹ và bác sĩ nhi khoa nên chú ý nhiều hơn đếnrối loạn nhịp thở khi ngủ (SDB) ở trẻ em ngay từ năm đầutiên của cuộc đời”, giáo sư Bonouck nói thêm.SDB là thuật ngữ chung chỉ những vấn đề liên quan đến giấcngủ, chủ yếu là ngáy (vốn thường kèm theo việc thở bằngmiệng) và chứng ngừng thở khi ngủ.SDB phổ biến nhất ở trẻ từ 2 - 6 tuổi, nhưng cũng xảy ra ở trẻem nhỏ tuổi hơn.Theo Viện Sức khỏe Tai họng và Phẫu thuật cổ Mỹ, khoảng1/10 trẻ thường xuyên ngáy và 2 - 4% bị chứng ngừng thởkhi ngủ. Các nguyên nhân phổ biến là hạch khẩu cái hoặchạch vòm họng to bất thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ khó ngủ dễ hiếu động thái quáTrẻ khó ngủ dễ hiếu động thái quáTrẻ em khó thở khi ngủ có xu hướng bị hiếu động tháiquá và hung hăng, cùng những triệu chứng tình cảm vàgặp khó khăn trong quan hệ với những người đồng tranglứa.Cuộc nghiên cứu của các chuyên gia tại Trường Y AlbertEinstein thuộc Đại học Yeshiva ở New York (Mỹ) dựa trên11.000 trẻ em được theo dõi trong 6 năm và là cuộc nghiêncứu lớn nhất và toàn diện nhất thuộc loại này.“Đây là bằng chứng mạnh mẽ nhất tính đến nay cho thấy việcngáy, thở bằng miệng và chứng ngừng thở khi ngủ có thể cónhững hậu quả về hành vi và tình cảm xã hội đối với trẻ em”,trưởng nhóm nghiên cứu Karen Bonouck, Giáo sư sản khoa,phụ khoa và sức khỏe phụ nữ tại Trường Y Albert Einsteinnói.“Các bậc cha mẹ và bác sĩ nhi khoa nên chú ý nhiều hơn đếnrối loạn nhịp thở khi ngủ (SDB) ở trẻ em ngay từ năm đầutiên của cuộc đời”, giáo sư Bonouck nói thêm.SDB là thuật ngữ chung chỉ những vấn đề liên quan đến giấcngủ, chủ yếu là ngáy (vốn thường kèm theo việc thở bằngmiệng) và chứng ngừng thở khi ngủ.SDB phổ biến nhất ở trẻ từ 2 - 6 tuổi, nhưng cũng xảy ra ở trẻem nhỏ tuổi hơn.Theo Viện Sức khỏe Tai họng và Phẫu thuật cổ Mỹ, khoảng1/10 trẻ thường xuyên ngáy và 2 - 4% bị chứng ngừng thởkhi ngủ. Các nguyên nhân phổ biến là hạch khẩu cái hoặchạch vòm họng to bất thường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh dinh dưỡng sức khỏe cách chữa bệnh cho bé sức khỏe cho mọi người.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 168 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
7 trang 166 0 0
-
4 trang 155 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 80 0 0