Trẻ sinh mùa đông dễ bị bệnh rối loạn tâm thần?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.13 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có vẻ như mùa sinh cũng tác động đến nguy cơ mắc các bệnh rối loạn tâm thần khi trẻ lớn lên, một cuộc nghiên cứu diện rộng tại Anh mới đây tuyên bố.Mùa sinh có thể ảnh hưởng đến thị lực, thói quen ăn uống, khuyết tật bẩm sinh cho đến tính cách của trẻ sau này. Cụ thể, mùa sinh có thể tác động đến mọi yếu tố, từ thị lực cho tới thói quen ăn uống, từ khuyết tật bẩm sinh cho tới tính cách sau này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ sinh mùa đông dễ bị bệnh rối loạn tâm thần?Trẻ sinh mùa đông dễ bịbệnh rối loạn tâm thần?Có vẻ như mùa sinh cũng tác động đến nguy cơ mắc cácbệnh rối loạn tâm thần khi trẻ lớn lên, một cuộc nghiêncứu diện rộng tại Anh mới đây tuyên bố. Mùa sinh có thể ảnh hưởng đến thị lực, thói quen ăn uống, khuyết tật bẩm sinh cho đến tính cách của trẻ sau này.Cụ thể, mùa sinh có thể tác động đến mọi yếu tố, từ thị lựccho tới thói quen ăn uống, từ khuyết tật bẩm sinh cho tới tínhcách sau này. Những nghiên cứu trước đây cũng từng ám chỉviệc mùa sinh có thể quyết định cả sức khỏe tinh thần của trẻvì nhiều lý do.“Lấy thí dụ, những bệnh truyền nhiễm trong quá trình mangthai – một người mẹ sẽ có nguy cơ bị cúm cao hơn hẳn trongmùa đông? Điều đó có làm tăng nguy cơ cho trẻ haykhông?”, nhà bệnh dịch học Sreeram Ramagopalan thuộc Đạihọc Queen Mary, London (Anh) nêu vấn đề. “Hoặc chế độăn. Tùy theo mùa mà một số loại thực phẩm như rau củ quảsẽ phong phú hơn hoặc nghèo nàn hơn. Điều này hoàn toàncó thể ảnh hưởng đến thai nhi đang phát triển”.Một yếu tố then chốt khác nữa, theo chuyên giaRamagopalan chính là Vitamin D, loại vitamin liên quan chặtchẽ tới ánh nắng mặt trời. Trong suốt mùa đông, người mẹ sẽcó xu hướng thiếu vitamin D và canxi.Tuy nhiên, những tác động này có vẻ là rất nhỏ và nhữngnghiên cứu trong quá khứ chỉ mới khảo sát trên khoảng vàingàn đối tượng. Vì thế, việc khẳng định có mối liên hệ giữamùa sinh với các bệnh tâm thần khi lớn lên là “chưa chắcchắn”.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Để có thể xác minh rõ ràng sự tồn tại của mối liên hệ này,Ramagopalan và các đồng nghiệp đã tiến hành phân tích tới58.000 bệnh nhân bị rối loạn tâm thần và hơn 29 triệu ngườitrưởng thành tại Anh. Mục đích của họ là điều tra xem cácnguy cơ mắc bệnh trầm cảm, đa nhân cách và tâm thần phânliệt có chịu ảnh hưởng bởi tháng sinh hay không.Kết quả cho thấy, tất cả các ca rối loạn tâm thần mà họ khảosát đều có tính phân bổ theo mùa. Trong đó, tâm thần phânliệt và đa nhân cách đạt đỉnh cao vào tháng Một và thấp đángkể vào tháng Bảy, Tám, Chín. Trầm cảm đạt đỉnh vào thángNăm và tụt đáy vào tháng 11. Một số phát hiện khác đángchú ý là những trẻ sinh vào cuối năm thường tỏ ra thiếu chínchắn hơn so với bạn bè sinh đầu năm. Cũng vì thế mà thểhiện của trẻ ở trường lớp và ngoài xã hội không tốt bằng.“Chúng tôi tin rằng hai tác nhân chủ chốt chính là tình trạngvitamin D trong cơ thể người mẹ và nhiệt độ môi trường”,chuyên gia William Grant của Trung tâm Nghiên cứu Ánhnắng, Dinh Dưỡng và Sức khỏe San Francisco nhận định.“Nếu chúng ta có thể hiểu được nguyên nhân của tất cảnhững tác động này, chúng ta sẽ có thể can thiệp để phòngchống các bệnh rối loạn tâm thần”, Ramagopalan chia sẻtrên LiveScience.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ sinh mùa đông dễ bị bệnh rối loạn tâm thần?Trẻ sinh mùa đông dễ bịbệnh rối loạn tâm thần?Có vẻ như mùa sinh cũng tác động đến nguy cơ mắc cácbệnh rối loạn tâm thần khi trẻ lớn lên, một cuộc nghiêncứu diện rộng tại Anh mới đây tuyên bố. Mùa sinh có thể ảnh hưởng đến thị lực, thói quen ăn uống, khuyết tật bẩm sinh cho đến tính cách của trẻ sau này.Cụ thể, mùa sinh có thể tác động đến mọi yếu tố, từ thị lựccho tới thói quen ăn uống, từ khuyết tật bẩm sinh cho tới tínhcách sau này. Những nghiên cứu trước đây cũng từng ám chỉviệc mùa sinh có thể quyết định cả sức khỏe tinh thần của trẻvì nhiều lý do.“Lấy thí dụ, những bệnh truyền nhiễm trong quá trình mangthai – một người mẹ sẽ có nguy cơ bị cúm cao hơn hẳn trongmùa đông? Điều đó có làm tăng nguy cơ cho trẻ haykhông?”, nhà bệnh dịch học Sreeram Ramagopalan thuộc Đạihọc Queen Mary, London (Anh) nêu vấn đề. “Hoặc chế độăn. Tùy theo mùa mà một số loại thực phẩm như rau củ quảsẽ phong phú hơn hoặc nghèo nàn hơn. Điều này hoàn toàncó thể ảnh hưởng đến thai nhi đang phát triển”.Một yếu tố then chốt khác nữa, theo chuyên giaRamagopalan chính là Vitamin D, loại vitamin liên quan chặtchẽ tới ánh nắng mặt trời. Trong suốt mùa đông, người mẹ sẽcó xu hướng thiếu vitamin D và canxi.Tuy nhiên, những tác động này có vẻ là rất nhỏ và nhữngnghiên cứu trong quá khứ chỉ mới khảo sát trên khoảng vàingàn đối tượng. Vì thế, việc khẳng định có mối liên hệ giữamùa sinh với các bệnh tâm thần khi lớn lên là “chưa chắcchắn”.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Để có thể xác minh rõ ràng sự tồn tại của mối liên hệ này,Ramagopalan và các đồng nghiệp đã tiến hành phân tích tới58.000 bệnh nhân bị rối loạn tâm thần và hơn 29 triệu ngườitrưởng thành tại Anh. Mục đích của họ là điều tra xem cácnguy cơ mắc bệnh trầm cảm, đa nhân cách và tâm thần phânliệt có chịu ảnh hưởng bởi tháng sinh hay không.Kết quả cho thấy, tất cả các ca rối loạn tâm thần mà họ khảosát đều có tính phân bổ theo mùa. Trong đó, tâm thần phânliệt và đa nhân cách đạt đỉnh cao vào tháng Một và thấp đángkể vào tháng Bảy, Tám, Chín. Trầm cảm đạt đỉnh vào thángNăm và tụt đáy vào tháng 11. Một số phát hiện khác đángchú ý là những trẻ sinh vào cuối năm thường tỏ ra thiếu chínchắn hơn so với bạn bè sinh đầu năm. Cũng vì thế mà thểhiện của trẻ ở trường lớp và ngoài xã hội không tốt bằng.“Chúng tôi tin rằng hai tác nhân chủ chốt chính là tình trạngvitamin D trong cơ thể người mẹ và nhiệt độ môi trường”,chuyên gia William Grant của Trung tâm Nghiên cứu Ánhnắng, Dinh Dưỡng và Sức khỏe San Francisco nhận định.“Nếu chúng ta có thể hiểu được nguyên nhân của tất cảnhững tác động này, chúng ta sẽ có thể can thiệp để phòngchống các bệnh rối loạn tâm thần”, Ramagopalan chia sẻtrên LiveScience.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh dinh dưỡng sức khỏe cách chữa bệnh cho bé sức khỏe cho mọi người.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 189 0 0 -
7 trang 189 0 0
-
7 trang 183 0 0
-
4 trang 178 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0