Trẻ sinh non – càng thiếu tháng càng nhiều nguy cơ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 884.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tất nhiên sinh non là điều mà không một bà mẹ nào muốn đối diện, nhưng một khi nó đã xảy ra, bạn cần phải nhanh chóng cất nỗi khổ tâm của mình đi, chấp nhận thực tại và sẵn sàng cùng con yêu vượt qua những khó khăn ban đầu để có thể bắt kịp những đứa trẻ khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ sinh non – càng thiếu tháng càng nhiều nguy cơ Trẻ sinh non – càng thiếu tháng càng nhiều nguy cơTất nhiên sinh non là điều mà không một bà mẹ nào muốn đối diện,nhưng một khi nó đã xảy ra, bạn cần phải nhanh chóng cất nỗi khổ tâmcủa mình đi, chấp nhận thực tại và sẵn sàng cùng con yêu vượt quanhững khó khăn ban đầu để có thể bắt kịp những đứa trẻ khác. Hiểubiết đặc điểm trẻ sinh non cũng như các nguy cơ các bé đối mặt chính làđiều đầu tiên mà bạn cần trang bị trong hành trang làm mẹ của mình.Khi bé được sinh ra trước 28 tuần thaiTỷ lệ trẻ sinh non trước 28 tuần thai là rất thấp, chỉ dưới 1%, tuy nhiên đâylà các trường hợp phức tạp và dễ gặp các biến chứng nhất. Đa số các bé sinhtrước tháng thứ 7 của thai kỳ thiếu cân nghiêm trọng (dưới 1kg); hầu hết cầnđược điều trị với oxy, hoạt chất bề mặt và các hỗ trợ cơ học để giúp bé cóthể thở được.Ãnh: GettyimagesCác bé cũng quá non nớt để có thể bú, nuốt và thở cùng lúc, vì vậy bé cầnđược cung cấp dinh dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch cho đến khi bé pháttriển được các kỹ năng của mình. Các bé cũng thường không khóc được(hoặc bạn không thể nghe được tiếng bé do ống trong cổ họng bé), và bé hầunhư ngủ cả ngày. Những em bé tí hon này cũng có trương lực cơ rất yếu vàdo đó cũng cử động rất ít.Trẻ sơ sinh ra đời ở tuổi thai này trông rất khác với trẻ đủ tháng. Bé có lànda nhăn nheo, màu đỏ tía và rất mỏng đến độ bạn có thể nhìn thấy mạch máubên dưới. Cả khuôn mặt và cơ thể bé được phủ một lớp lông tơ mềm. Các bénày cũng chưa có thời gian để bồi tụ mỡ cho cơ thể vì vậy các bé rất gầy.Thông thường, mắt bé nhắm chặt và bé không có lông mi.Các bé sinh quá non cũng có nguy cơ cao đối với một hoặc nhiều biến chứng(như suy hô hấp, sót ống động mạch, vàng da, thiếu máu, xuất huyết nãothất, ngưng thở…). Tuy nhiên, hầu hết trẻ sinh sau tuần thai thứ 26 có cơ hộisống sót qua năm đầu tiên (khoảng 80% đối với trẻ sinh non ở 26 tuần thaivà khoảng 90% đối với trẻ sinh non ở 27 tuần thai), mặc dù các bé có thểphải sống kéo dài trong các lồng nuôi đặc biệt.Thật không may, khoảng 25% các bé sinh quá non mắc phải các khuyết tậtnghiêm trọng lâu dài, hơn nửa số trẻ có thể gặp phải các vấn đề nhẹ hơntrong học tập và hành vi.Khi bé sinh ra ở tuần thai 28-31Các bé sinh ở khoảng này trông cũng tương tự như các bé sinh sớm hơn,mặc dù các bé to lớn hơn (khoảng 900-1800g) và cũng có cơ hội sống sótcao hơn (khoảng 90-95%).Hầu hết các bé vẫn cần trị liệu oxy, hoạt chất bề mặt, và hỗ trợ cơ học đểgiúp bé thở được. Một số bé có thể được cho ăn sữa mẹ hoặc sữa công thứcqua ống thông đặt ở mũi hoặc miệng vào dạ dày, số còn lại vẫn cần truyềntĩnh mạch.Một số bé có thể khóc. Các bé có thể cử động nhiều hơn mặc dù các cử độngnày còn giật. Bé có thể nắm lấy ngón tay bạn, có thể mở mắt, thức và tỉnhtáo trong một quãng ngắn.Ảnh: CorbisBé sinh ở tuần 28-31 của thai kỳ có nguy cơ mắc các biến chứng sơ sinhtương tự các bé sinh ở các tuần sớm hơn. Dù vậy, các biến chứng cũngkhông để lại những hậu quả nặng nề như ở các bé sinh sớm hơn. Các bé quánhẹ cân (dưới 1.5kg) vẫn có nguy cơ khuyết tật lâu dài.Khi bé sinh ra ở tuần thai 32-33Khoảng 95% trẻ sinh ra ở thời gian này của thai kỳ sống được. Cân nặng củacác bé này vào khoảng 1.4 – 2.3kg và có thể trạng gầy hơn các bé sinh đủtháng. Một số bé có thể tự thở nhưng đa số vẫn cần cung cấp oxy để trợ thở.Một số bé có thể bú mẹ hoặc bú bình, nhưng các bé thở khó vẫn cần cho ănqua ống truyền. Các bé sinh ở thời gian này ít chịu các tổn thương nghiêmtrọng do sinh non hơn so với các bé sinh ở các tuần sớm hơn, mặc dù các bévẫn có nguy cơ cao mắc phải các vấn đề về học hành và hành vi.Bé sinh ở tuần thai 34-36 có rủi ro về phát triển hay không?Ảnh: CorbisTrẻ sinh non ở các tuần cuối thai kỳ (nhưng chưa đủ 9 tháng) thường khỏemạnh hơn các bé sinh ở các tuần sớm hơn, và chúng có cơ hội sống ngangbằng với các bé sinh đủ tháng. Bé sơ sinh lúc này nặng khoảng 2 – 2.7kg vàcó thể gầy hơn bé sinh đủ tháng một chút.Những em bé này có nguy cơ cao hơn các bé sinh đ ủ tháng đối với các vấnđề sức khỏe sơ sinh, bao gồm vấn đề thở và ăn, khó điều hòa thân nhiệt vàchứng vàng da. Những vấn đề này thường khá nhẹ và đa số bé sẽ sớm vượtqua.Hầu hết các bé có thể bú mẹ hoặc bú bình, mặc dù một số (đặc biệt là các bécó vấn đề về thở) có thể vẫn cần truyền dịch trong thời gian ngắn.Ước tính ở tuần thứ 35 của thai kỳ, trọng lượng não trẻ chỉ vào khoảng 60%so với trẻ sơ sinh đủ tháng. Trẻ sơ sinh ở những tuần này không chịu nhữngtổn thương nghiêm trọng lâu dài từ việc sinh non, nhưng trẻ vẫn có nguy cơcao hơn đối với các vấn đề học tập và hành vi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ sinh non – càng thiếu tháng càng nhiều nguy cơ Trẻ sinh non – càng thiếu tháng càng nhiều nguy cơTất nhiên sinh non là điều mà không một bà mẹ nào muốn đối diện,nhưng một khi nó đã xảy ra, bạn cần phải nhanh chóng cất nỗi khổ tâmcủa mình đi, chấp nhận thực tại và sẵn sàng cùng con yêu vượt quanhững khó khăn ban đầu để có thể bắt kịp những đứa trẻ khác. Hiểubiết đặc điểm trẻ sinh non cũng như các nguy cơ các bé đối mặt chính làđiều đầu tiên mà bạn cần trang bị trong hành trang làm mẹ của mình.Khi bé được sinh ra trước 28 tuần thaiTỷ lệ trẻ sinh non trước 28 tuần thai là rất thấp, chỉ dưới 1%, tuy nhiên đâylà các trường hợp phức tạp và dễ gặp các biến chứng nhất. Đa số các bé sinhtrước tháng thứ 7 của thai kỳ thiếu cân nghiêm trọng (dưới 1kg); hầu hết cầnđược điều trị với oxy, hoạt chất bề mặt và các hỗ trợ cơ học để giúp bé cóthể thở được.Ãnh: GettyimagesCác bé cũng quá non nớt để có thể bú, nuốt và thở cùng lúc, vì vậy bé cầnđược cung cấp dinh dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch cho đến khi bé pháttriển được các kỹ năng của mình. Các bé cũng thường không khóc được(hoặc bạn không thể nghe được tiếng bé do ống trong cổ họng bé), và bé hầunhư ngủ cả ngày. Những em bé tí hon này cũng có trương lực cơ rất yếu vàdo đó cũng cử động rất ít.Trẻ sơ sinh ra đời ở tuổi thai này trông rất khác với trẻ đủ tháng. Bé có lànda nhăn nheo, màu đỏ tía và rất mỏng đến độ bạn có thể nhìn thấy mạch máubên dưới. Cả khuôn mặt và cơ thể bé được phủ một lớp lông tơ mềm. Các bénày cũng chưa có thời gian để bồi tụ mỡ cho cơ thể vì vậy các bé rất gầy.Thông thường, mắt bé nhắm chặt và bé không có lông mi.Các bé sinh quá non cũng có nguy cơ cao đối với một hoặc nhiều biến chứng(như suy hô hấp, sót ống động mạch, vàng da, thiếu máu, xuất huyết nãothất, ngưng thở…). Tuy nhiên, hầu hết trẻ sinh sau tuần thai thứ 26 có cơ hộisống sót qua năm đầu tiên (khoảng 80% đối với trẻ sinh non ở 26 tuần thaivà khoảng 90% đối với trẻ sinh non ở 27 tuần thai), mặc dù các bé có thểphải sống kéo dài trong các lồng nuôi đặc biệt.Thật không may, khoảng 25% các bé sinh quá non mắc phải các khuyết tậtnghiêm trọng lâu dài, hơn nửa số trẻ có thể gặp phải các vấn đề nhẹ hơntrong học tập và hành vi.Khi bé sinh ra ở tuần thai 28-31Các bé sinh ở khoảng này trông cũng tương tự như các bé sinh sớm hơn,mặc dù các bé to lớn hơn (khoảng 900-1800g) và cũng có cơ hội sống sótcao hơn (khoảng 90-95%).Hầu hết các bé vẫn cần trị liệu oxy, hoạt chất bề mặt, và hỗ trợ cơ học đểgiúp bé thở được. Một số bé có thể được cho ăn sữa mẹ hoặc sữa công thứcqua ống thông đặt ở mũi hoặc miệng vào dạ dày, số còn lại vẫn cần truyềntĩnh mạch.Một số bé có thể khóc. Các bé có thể cử động nhiều hơn mặc dù các cử độngnày còn giật. Bé có thể nắm lấy ngón tay bạn, có thể mở mắt, thức và tỉnhtáo trong một quãng ngắn.Ảnh: CorbisBé sinh ở tuần 28-31 của thai kỳ có nguy cơ mắc các biến chứng sơ sinhtương tự các bé sinh ở các tuần sớm hơn. Dù vậy, các biến chứng cũngkhông để lại những hậu quả nặng nề như ở các bé sinh sớm hơn. Các bé quánhẹ cân (dưới 1.5kg) vẫn có nguy cơ khuyết tật lâu dài.Khi bé sinh ra ở tuần thai 32-33Khoảng 95% trẻ sinh ra ở thời gian này của thai kỳ sống được. Cân nặng củacác bé này vào khoảng 1.4 – 2.3kg và có thể trạng gầy hơn các bé sinh đủtháng. Một số bé có thể tự thở nhưng đa số vẫn cần cung cấp oxy để trợ thở.Một số bé có thể bú mẹ hoặc bú bình, nhưng các bé thở khó vẫn cần cho ănqua ống truyền. Các bé sinh ở thời gian này ít chịu các tổn thương nghiêmtrọng do sinh non hơn so với các bé sinh ở các tuần sớm hơn, mặc dù các bévẫn có nguy cơ cao mắc phải các vấn đề về học hành và hành vi.Bé sinh ở tuần thai 34-36 có rủi ro về phát triển hay không?Ảnh: CorbisTrẻ sinh non ở các tuần cuối thai kỳ (nhưng chưa đủ 9 tháng) thường khỏemạnh hơn các bé sinh ở các tuần sớm hơn, và chúng có cơ hội sống ngangbằng với các bé sinh đủ tháng. Bé sơ sinh lúc này nặng khoảng 2 – 2.7kg vàcó thể gầy hơn bé sinh đủ tháng một chút.Những em bé này có nguy cơ cao hơn các bé sinh đ ủ tháng đối với các vấnđề sức khỏe sơ sinh, bao gồm vấn đề thở và ăn, khó điều hòa thân nhiệt vàchứng vàng da. Những vấn đề này thường khá nhẹ và đa số bé sẽ sớm vượtqua.Hầu hết các bé có thể bú mẹ hoặc bú bình, mặc dù một số (đặc biệt là các bécó vấn đề về thở) có thể vẫn cần truyền dịch trong thời gian ngắn.Ước tính ở tuần thứ 35 của thai kỳ, trọng lượng não trẻ chỉ vào khoảng 60%so với trẻ sơ sinh đủ tháng. Trẻ sơ sinh ở những tuần này không chịu nhữngtổn thương nghiêm trọng lâu dài từ việc sinh non, nhưng trẻ vẫn có nguy cơcao hơn đối với các vấn đề học tập và hành vi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trẻ sinh non nguy cơ khi trẻ sinh non sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y học nghệ thuật chăm trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 65 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 54 0 0