Trẻ thở khò khè: Đừng chủ quan!
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,006.44 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu trẻ dưới 3 tháng tuổi bị khò khè, cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay vì đây là triệu chứng bệnh nặng ở lứa tuổi này. Khò khè là tiếng thở bất thường xảy ra khi trẻ bị tắc nghẽn đường hô hấp dưới (từ đoạn khí quản ngực đến các phế quản nhỏ). Đặc biệt, khò khè hay gặp ở trẻ dưới 2-3 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ thở khò khè: Đừng chủ quan!Trẻ thở khò khè: Đừng chủ quan!Nếu trẻ dưới 3 tháng tuổi bị khò khè, cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay vìđây là triệu chứng bệnh nặng ở lứa tuổi này.Khò khè là tiếng thở bất thường xảy ra khi trẻ bị tắc nghẽn đường hô hấpdưới (từ đoạn khí quản ngực đến các phế quản nhỏ). Đặc biệt, khò khè haygặp ở trẻ dưới 2-3 tuổi.Nguyên nhân khiến trẻ thở khò khèViêm tiểu phế quản (viêm các nhánh phế quản nhỏ ở tận cùng đường hôhấp) thường gây ra các đợt khò khè ở bé. Bệnh do virus, chủ yếu là virushợp bào hô hấp (RSV) gây ra. Một nguyên nhân phổ biến khác là tình trạngtrào ngược dạ dày thực quản (các thành phần dịch axit từ dạ dày đi ngượcvào thực quản).Triệu chứng khò khè có thể xuất hiện ngay sau khi sinh, ở các bé có bấtthường cấu trúc đường hô hấp. Phổ biến nhất là tình trạng mềm sụn thanhquản (sụn đỡ thanh quản chưa phát triển hoàn chỉnh). Lúc này thanh quản bịhẹp ở thì thở ra, gây khò khè. Việc hít phải dị vật cũng có thể gây ra hiệntượng khò khè.Trẻ thở khò khè có thể là dấu hiệu của hen suyễn Trẻ khó thở có thể là dấu hiệu trẻ bị hen suyễn. (Ảnh minh họa).Có tới 50% bé nhũ nhi có đợt khò khè trong năm đầu đời nhưng hầu hết cácbé này đều không bị hen. Nguy cơ phát triển thành bệnh hen tăng cao hơn ởnhững bé có ít nhất 3 đợt khò khè trong vòng 12 tháng đầu, kèm theo cácyếu tố nguy cơ như:- Bố mẹ bị hen phế quản.- Bé có cơ địa chàm (eczema). Bé bị bệnh chàm. Bé dị ứng với các dịnguyên như bụi nhà, nấm mốc…Cần làm gì khi trẻ bị khò khè ?- Nếu trẻ dưới 3 tháng tuổi bị khò khè, cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay vì đâylà triệu chứng bệnh nặng ở lứa tuổi này.- Khi trẻ bị khò khè kéo dài, dai dẳng (trên 4 tuần ), cần cho trẻ đến khámbệnh viện chuyên khoa vì nhiều trường hợp cần phải làm nhiều xét nghiệmchuyên sâu để xác định chẩn đoán (chụp X quang, siêu âm, đo hô hấp ký,chụp CT ngực, nội soi đường hô hấp, … )Không nên tự ý dùng thuốc, kể cả các loại thuốc kháng sinh, long đàm,kháng viêm,… vì có thể sẽ không đạt hiệu quả tốt mà có khi còn làm trẻ khòkhè nhiều hơn, bệnh nặng hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ thở khò khè: Đừng chủ quan!Trẻ thở khò khè: Đừng chủ quan!Nếu trẻ dưới 3 tháng tuổi bị khò khè, cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay vìđây là triệu chứng bệnh nặng ở lứa tuổi này.Khò khè là tiếng thở bất thường xảy ra khi trẻ bị tắc nghẽn đường hô hấpdưới (từ đoạn khí quản ngực đến các phế quản nhỏ). Đặc biệt, khò khè haygặp ở trẻ dưới 2-3 tuổi.Nguyên nhân khiến trẻ thở khò khèViêm tiểu phế quản (viêm các nhánh phế quản nhỏ ở tận cùng đường hôhấp) thường gây ra các đợt khò khè ở bé. Bệnh do virus, chủ yếu là virushợp bào hô hấp (RSV) gây ra. Một nguyên nhân phổ biến khác là tình trạngtrào ngược dạ dày thực quản (các thành phần dịch axit từ dạ dày đi ngượcvào thực quản).Triệu chứng khò khè có thể xuất hiện ngay sau khi sinh, ở các bé có bấtthường cấu trúc đường hô hấp. Phổ biến nhất là tình trạng mềm sụn thanhquản (sụn đỡ thanh quản chưa phát triển hoàn chỉnh). Lúc này thanh quản bịhẹp ở thì thở ra, gây khò khè. Việc hít phải dị vật cũng có thể gây ra hiệntượng khò khè.Trẻ thở khò khè có thể là dấu hiệu của hen suyễn Trẻ khó thở có thể là dấu hiệu trẻ bị hen suyễn. (Ảnh minh họa).Có tới 50% bé nhũ nhi có đợt khò khè trong năm đầu đời nhưng hầu hết cácbé này đều không bị hen. Nguy cơ phát triển thành bệnh hen tăng cao hơn ởnhững bé có ít nhất 3 đợt khò khè trong vòng 12 tháng đầu, kèm theo cácyếu tố nguy cơ như:- Bố mẹ bị hen phế quản.- Bé có cơ địa chàm (eczema). Bé bị bệnh chàm. Bé dị ứng với các dịnguyên như bụi nhà, nấm mốc…Cần làm gì khi trẻ bị khò khè ?- Nếu trẻ dưới 3 tháng tuổi bị khò khè, cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay vì đâylà triệu chứng bệnh nặng ở lứa tuổi này.- Khi trẻ bị khò khè kéo dài, dai dẳng (trên 4 tuần ), cần cho trẻ đến khámbệnh viện chuyên khoa vì nhiều trường hợp cần phải làm nhiều xét nghiệmchuyên sâu để xác định chẩn đoán (chụp X quang, siêu âm, đo hô hấp ký,chụp CT ngực, nội soi đường hô hấp, … )Không nên tự ý dùng thuốc, kể cả các loại thuốc kháng sinh, long đàm,kháng viêm,… vì có thể sẽ không đạt hiệu quả tốt mà có khi còn làm trẻ khòkhè nhiều hơn, bệnh nặng hơn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thở khò khè lưu ý khi bé thở khò khè điều cần biết khi bè thở khò khè sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 157 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 66 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 55 0 0