Danh mục

Trị Bệnh Cho Heo Rừng Lai

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 104.63 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhìn chung Heo rừng lai là loại động vật có sức đề kháng cao với bệnh tật hơn heo nhà. Chúng ít bệnh và thích nghi cao với môi trường sống. Tuy nhiên, heo rừng lai vẫn có thể mắc một số bệnh thông thường. Việc hiểu rõ về cách chữa trị cũng như phòng bệnh là hết sức cần thiết cho người nuôi heo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị Bệnh Cho Heo Rừng LaiTrị Bệnh Cho Heo Rừng LaiNhìn chung Heo rừng lai là loại động vật có sức đề kháng cao với bệnh tậthơn heo nhà. Chúng ít bệnh và thích nghi cao với môi trường sống. Tuynhiên, heo rừng lai vẫn có thể mắc một số bệnh thông thường. Việc hiểu rõvề cách chữa trị cũng như phòng bệnh là hết sức cần thiết cho người nuôiheo. Tuy ít bệnh song heo rừng lai vẫn có thể mắc một số bệnh như sau:  Bệnh tiêu hóa:Khi heo rừng lai mắc một số bệnh về đường tiêu hóa (như sình bụng, đầyhơi, đầy bụng, tiêu chảy, ngộ độc thức ăn…) có thể dùng các loại thuốc trịbệnh đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy của heo nhà cho uống và chíchngừa. Dùng 5-10 kg rau dừa dại cho heo ăn hoặc có thể bổ sung thức ăn,thức uống đắng chát như lá, quả ổi xanh, cà rốt, rễ cau, rễ dừa…cũng khỏi.Để đề phòng các bệnh về đường tiêu hóa, cần cho heo ăn những thức ăn đảmbảo vệ sinh, không bị ẩm mốc, hôi thối, không có dư lượng thuốc trừ sâu,khẩu phần ăn phải đầy đủ dinh dưỡng…  Chấn thương cơ học:Do heo rừng có khả năng tái sinh nhanh nên mau lành. Nếu chỉ bị chấnthương nhỏ thì rửa sạch và bôi thuốc sát trùng, chấn thương lớn thì rửa sạch,sát trùng trước khi khâu, chích kháng sinh tổng hợp như Amicyline,Tetracyline…  Sưng phổi:Heo rừng lai bị sưng phổi thường sốt rất cao, biếng ăn, bỏ ăn. Điều trị bằngkháng sinh tổng hợp.  Táo bón:Heo bị táo bón có thể cho uống thuốc nhuận tràng hoặc cho ăn thức ănnhuận tràng…  Ký sinh trùng đường ruột:Heo bị nhiễm ký sinh trùng đường ruột thường còi cọc, chậm lớn, trongphân có ấu trùng giun, sán. Cần thiết phải xổ sán, giun cho heo.  Ký sinh trùng ngoài da:Có các loại ve, ghẻ, ruồi, muỗi..ít khi bám trên da hút máu và truyền bệnh ởheo rừng. Và với đặc tính hoang dã nên heo rừng lai không sợ muỗi, côntrùng tấn công. Trường hợp heo bị ký sinh trùng ngoài da, có thể dùng thuốcsát trùng bôi, xịt. Để đề phòng bệnh ký sinh trùng ngoài da cho heo rừng lai,nên định kỳ vệ sinh, sát trùng chuồng trại và môi trường xung quanh.  Biện pháp phòng bệnh tốt nhất:Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ăn uống sạch sẽ, thức ăn đảm bảo vệ sinh và giátrị dinh dưỡng. Chuồng trại luôn được don dẹp sạch sẽ…Cần áp dụng tốt cácbiện pháp an tòan sinh học như: vệ sinh, sát trùng chuồng trại, cách ly khuvực chăn nuôi với các khu vực xung quanh…định kỳ tiêm phòng các bệnhtruyền nhiễm như bệnh thương hàn, dịch tả…theo các quy định của cơ quanthú y.Ngoài ra cũng phải hạn chế sử dụng các loại thuốc có tính tồn lưu cao và chỉsử dụng thuốc trong những trường hợp thật cần thiết.Khi thời thiêt thay đổi hoặc trạng thái sức khỏe của đàn heo có biểu hiệnbệnh, cần thiết phải bổ sung kháng sinh vào thức ăn hoặc nước uống cho heotheo quy trình “dùng thuốc 3 ngày, nghỉ 7 hoặc 10 ngày, rồi dùng tiếp 3ngày” cho đến khi đàn heo trở lại bình thường, với liều phòng chỉ bằng ½-1/3 liều điều trị…

Tài liệu được xem nhiều: