Trị Bệnh Mủ Cây Bưởi Da Xanh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.64 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh xì mủ thân (còn gọi là thối gốc chảy nhựa) trên cây bưởi do nấm Phytophthora sp gây ra. Chúng gây hại trên nhiều bộ phận của cây. Trên thân, nấm tấn công gần gốc, cách mặt đất lên khoảng 1 m. Triệu chứng đầu tiên trên vỏ thân có đốm sậm màu, hơi ướt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị Bệnh Mủ Cây Bưởi Da XanhTrị Bệnh Mủ Cây Bưởi Da XanhBệnh xì mủ thân (còn gọi là thối gốc chảy nhựa) trên cây bưởi do nấmPhytophthora sp gây ra. Chúng gây hại trên nhiều bộ phận của cây. Trên thân,nấm tấn công gần gốc, cách mặt đất lên khoảng 1 m. Triệu chứng đầu tiêntrên vỏ thân có đốm sậm màu, hơi ướt. Sau đó, vết bệnh chuyển màu nâu đỏ,vỏ bị nứt và chảy ứa ra các giọt nhựa trong vàng, phần gỗ tại vết bệnh cũnghóa nâu, làm lá vàng héo và rụng dần. Đôi khi nấm còn tấn công các cànhphía trên cao.Hình minh họaBệnh phát triển nhiều trong điều kiện thời tiết nóng và mưa nhiều, vườn câyrậm rạp, đất ẩm thấp đọng nước.Biện pháp phòng trừ:- Đối với vườn mới trồng nên trồng với mật độ hợp lý, tạo thuận lợi cho câyphát triển thông thoáng.- Vệ sinh vườn cây, tỉa bớt cành lá gần mặt đất, cành vô hiệu, cành sâubệnh,… giúp cây thông thoáng.- Vườn cây cần cao ráo, thoát nước tốt trong mùa mưa.- Bón phân chuồng hoai mục (tốt nhất là sử dụng phân gà) kết hợp sử dụngchế phẩm sinh học Trichoderma để hạn chế bệnh phát triển.- Dùng vôi quét lên thân cây cách mặt đất khoảng 1m vào đầu mùa mưa đểngừa nấm tấn công thân. Khi phát hiện bệnh nên cạo sạch phần nhựa chảy vàphần gỗ bị hư, sử dụng các loại thuốc hóa học: Aliette 80WP, Mataxyl500WP, Ridomil-Gold 68WP quét trên thân, 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 10-15ngày.nv
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị Bệnh Mủ Cây Bưởi Da XanhTrị Bệnh Mủ Cây Bưởi Da XanhBệnh xì mủ thân (còn gọi là thối gốc chảy nhựa) trên cây bưởi do nấmPhytophthora sp gây ra. Chúng gây hại trên nhiều bộ phận của cây. Trên thân,nấm tấn công gần gốc, cách mặt đất lên khoảng 1 m. Triệu chứng đầu tiêntrên vỏ thân có đốm sậm màu, hơi ướt. Sau đó, vết bệnh chuyển màu nâu đỏ,vỏ bị nứt và chảy ứa ra các giọt nhựa trong vàng, phần gỗ tại vết bệnh cũnghóa nâu, làm lá vàng héo và rụng dần. Đôi khi nấm còn tấn công các cànhphía trên cao.Hình minh họaBệnh phát triển nhiều trong điều kiện thời tiết nóng và mưa nhiều, vườn câyrậm rạp, đất ẩm thấp đọng nước.Biện pháp phòng trừ:- Đối với vườn mới trồng nên trồng với mật độ hợp lý, tạo thuận lợi cho câyphát triển thông thoáng.- Vệ sinh vườn cây, tỉa bớt cành lá gần mặt đất, cành vô hiệu, cành sâubệnh,… giúp cây thông thoáng.- Vườn cây cần cao ráo, thoát nước tốt trong mùa mưa.- Bón phân chuồng hoai mục (tốt nhất là sử dụng phân gà) kết hợp sử dụngchế phẩm sinh học Trichoderma để hạn chế bệnh phát triển.- Dùng vôi quét lên thân cây cách mặt đất khoảng 1m vào đầu mùa mưa đểngừa nấm tấn công thân. Khi phát hiện bệnh nên cạo sạch phần nhựa chảy vàphần gỗ bị hư, sử dụng các loại thuốc hóa học: Aliette 80WP, Mataxyl500WP, Ridomil-Gold 68WP quét trên thân, 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 10-15ngày.nv
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bưởi da xanh kinh nghiệm trồng bưởi kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0