Tri thức bản địa và các mô hình cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu ở các tỉnh Bình - Trị - Thiên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 825.01 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng kết và đúc rút các tri thức bản địa và các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu ở cấp cộng đồng đã được triển khai thực hiện thành công trên địa bàn nghiên cứu đến độc giả và những người quan tâm, nhằm tuyên truyền và phổ biến thông tin tới các cộng đồng là một việc làm cần thiết. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức bản địa và các mô hình cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu ở các tỉnh Bình - Trị - ThiênTRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ CÁC MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC TỈNH BÌNH – TRỊ - THIÊN ThS. Hoàng Ngọc Tường Vân, ThS. Nguyễn Đình Huy Viện Tài nguyên và Môi trường- Đại học Huế1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một vấn đề đang được toàn nhân loại quan tâm.BĐKH đã và đang tác động trực tiếp tới đời sống, kinh tế - xã hội và môi trường toàncầu. Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng do BĐKH, thểhiện rõ nhất ở sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai, cả về số lượnglẫn cường độ. Trong đó, khu vực duyên hải miền Trung là một trong những khu vực chịunhiều ảnh hưởng của BĐKH, đặc biệt là ba tỉnh Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa ThiênHuế. Theo thống kê, các thiệt hại do BĐKH ở các tỉnh thành này là rất lớn, không nhữngthiệt hại về sản xuất, kinh doanh, nhà cửa, con người mà còn ảnh hưởng lớn đến môitrường và gây thiếu nước cho quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người. Tuy nhiên,những thiệt hại này sẽ vô cùng lớn nếu như những người dân không thực hiện kịp thờinhững biện pháp thích ứng và áp dụng các kinh nghiệm bản địa trong việc dự đoán đượckhả năng xảy ra của các hiện tượng thời tiết cực đoan. Do đó, việc tổng kết và đúc rút cáctri thức bản địa và các mô hình thích ứng với BĐKH ở cấp cộng đồng đã được triển khaithực hiện thành công trên địa bàn nghiên cứu đến độc giả và những người quan tâm,nhằm tuyên truyền và phổ biến thông tin tới các cộng đồng là một việc làm cần thiết. Từđó sẽ giúp cho các cộng đồng địa phương giảm thiểu các tác động của BĐKH và đảm bảocuộc sống cũng như sản xuất trong bối cảnh BĐKH.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu: Đây là phương pháp kháphổ biến và mang lại hiệu quả cao trong quá trình nghiên cứu. Trong nghiên cứu này,thông qua việc tiếp xúc, làm việc với các cơ quan địa phương để thu thập các tài liệu, sốliệu liên quan đến khu vực triển khai dự án. Tất cả các số liệu, tài liệu sau khi thu thậpđược thống kê và tổng hợp để đưa ra bức tranh tổng quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xãhội cũng như những tác động của BĐKH lên khu vực. - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Quá trình nghiên cứu sẽ được tổ chứcthành nhiều đợt nghiên cứu, khảo sát tổng hợp tại địa bàn nghiên cứu. Các đợt khảo sátđược tiến hành theo các lộ trình vạch sẵn qua các dạng, kiểu địa hình và các khu vực sảnxuất đặc trưng cho từng địa bàn nghiên cứu. Tập trung khảo sát tại những khu vực cónhững mô hình đặc trưng. Các kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tế đó sẽ giúp làm rõ hơnvề các đặc điểm điều kiện tự nhiên, hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội và các vấn đề môitrường, các mô hình sinh kế của vùng nghiên cứu theo cách tiếp cận từ dưới lên. Đây làcơ sở quan trọng để triển khai các hoạt động nghiên cứu, đảm bảo được tính logic vềkhoa học và áp dụng được ngay trong điều kiện thực tiễn của địa phương. - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA): PRA đượcphát triển từ RRA. PRA là quá trình liên tục, là phương pháp khuyến khích, lôi cuốnngười dân nông thôn cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức của họ vềđời sống và điều kiện thực tế của họ để lập kế hoạch hành động và thực hiện. 104 PRA là một cách làm việc mới, không những được dùng trong quá trình thu thập, xửlý thông tin, mà được thực hiện xuyên suốt chương trình nghiên cứu. Thông qua PRA,mỗi thành viên trong cộng đồng nhận thấy tiếng nói của chính mình được lắng nghe,được ghi nhận để cùng thúc đẩy sự đóng góp chung. Điều quan trọng trong PRA là thuhút những người nghèo, người bị thiệt thòi ít được học hành trong cộng đồng tham giavào việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá-tạo ra sự công bằng, dân chủ trongviệc tham gia lấy quyết định và phát triển cộng đồng. Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp PRA như là một công cụ chính để tiếnhành làm việc với chính quyền và người dân địa phương nhằm tìm hiểu, phân tích, đánhgiá tình hình kinh tế-xã hội, những tác động của BĐKH. - Phương pháp phân tích chuỗi: Cách tiếp cận cơ bản nhất trong xây dựng môhình sinh kế thích ứng với BĐKH, thiên tai bão lũ ở khu vực nghiên cứu là phân tíchchuỗi tác động theo nguyên lý nguyên nhân-hệ quả: BĐKH Thiên tai bão lũ Tổnthất người và của cải, tổn thương môi trường Biện pháp chống chịu, thích ứng Mô hình sinh kế quy mô hộ gia đình và quy mô cộng đồng. Phương pháp phân tíchchuỗi được thể hiện ở dạng sơ đồ sau: Thiên tai Các đối tượng bị tác động Khả năng chống chịu, Các mô hình sinh kế thích ứng Nhà ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức bản địa và các mô hình cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu ở các tỉnh Bình - Trị - ThiênTRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ CÁC MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC TỈNH BÌNH – TRỊ - THIÊN ThS. Hoàng Ngọc Tường Vân, ThS. Nguyễn Đình Huy Viện Tài nguyên và Môi trường- Đại học Huế1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một vấn đề đang được toàn nhân loại quan tâm.BĐKH đã và đang tác động trực tiếp tới đời sống, kinh tế - xã hội và môi trường toàncầu. Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng do BĐKH, thểhiện rõ nhất ở sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai, cả về số lượnglẫn cường độ. Trong đó, khu vực duyên hải miền Trung là một trong những khu vực chịunhiều ảnh hưởng của BĐKH, đặc biệt là ba tỉnh Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa ThiênHuế. Theo thống kê, các thiệt hại do BĐKH ở các tỉnh thành này là rất lớn, không nhữngthiệt hại về sản xuất, kinh doanh, nhà cửa, con người mà còn ảnh hưởng lớn đến môitrường và gây thiếu nước cho quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người. Tuy nhiên,những thiệt hại này sẽ vô cùng lớn nếu như những người dân không thực hiện kịp thờinhững biện pháp thích ứng và áp dụng các kinh nghiệm bản địa trong việc dự đoán đượckhả năng xảy ra của các hiện tượng thời tiết cực đoan. Do đó, việc tổng kết và đúc rút cáctri thức bản địa và các mô hình thích ứng với BĐKH ở cấp cộng đồng đã được triển khaithực hiện thành công trên địa bàn nghiên cứu đến độc giả và những người quan tâm,nhằm tuyên truyền và phổ biến thông tin tới các cộng đồng là một việc làm cần thiết. Từđó sẽ giúp cho các cộng đồng địa phương giảm thiểu các tác động của BĐKH và đảm bảocuộc sống cũng như sản xuất trong bối cảnh BĐKH.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu: Đây là phương pháp kháphổ biến và mang lại hiệu quả cao trong quá trình nghiên cứu. Trong nghiên cứu này,thông qua việc tiếp xúc, làm việc với các cơ quan địa phương để thu thập các tài liệu, sốliệu liên quan đến khu vực triển khai dự án. Tất cả các số liệu, tài liệu sau khi thu thậpđược thống kê và tổng hợp để đưa ra bức tranh tổng quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xãhội cũng như những tác động của BĐKH lên khu vực. - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Quá trình nghiên cứu sẽ được tổ chứcthành nhiều đợt nghiên cứu, khảo sát tổng hợp tại địa bàn nghiên cứu. Các đợt khảo sátđược tiến hành theo các lộ trình vạch sẵn qua các dạng, kiểu địa hình và các khu vực sảnxuất đặc trưng cho từng địa bàn nghiên cứu. Tập trung khảo sát tại những khu vực cónhững mô hình đặc trưng. Các kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tế đó sẽ giúp làm rõ hơnvề các đặc điểm điều kiện tự nhiên, hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội và các vấn đề môitrường, các mô hình sinh kế của vùng nghiên cứu theo cách tiếp cận từ dưới lên. Đây làcơ sở quan trọng để triển khai các hoạt động nghiên cứu, đảm bảo được tính logic vềkhoa học và áp dụng được ngay trong điều kiện thực tiễn của địa phương. - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA): PRA đượcphát triển từ RRA. PRA là quá trình liên tục, là phương pháp khuyến khích, lôi cuốnngười dân nông thôn cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức của họ vềđời sống và điều kiện thực tế của họ để lập kế hoạch hành động và thực hiện. 104 PRA là một cách làm việc mới, không những được dùng trong quá trình thu thập, xửlý thông tin, mà được thực hiện xuyên suốt chương trình nghiên cứu. Thông qua PRA,mỗi thành viên trong cộng đồng nhận thấy tiếng nói của chính mình được lắng nghe,được ghi nhận để cùng thúc đẩy sự đóng góp chung. Điều quan trọng trong PRA là thuhút những người nghèo, người bị thiệt thòi ít được học hành trong cộng đồng tham giavào việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá-tạo ra sự công bằng, dân chủ trongviệc tham gia lấy quyết định và phát triển cộng đồng. Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp PRA như là một công cụ chính để tiếnhành làm việc với chính quyền và người dân địa phương nhằm tìm hiểu, phân tích, đánhgiá tình hình kinh tế-xã hội, những tác động của BĐKH. - Phương pháp phân tích chuỗi: Cách tiếp cận cơ bản nhất trong xây dựng môhình sinh kế thích ứng với BĐKH, thiên tai bão lũ ở khu vực nghiên cứu là phân tíchchuỗi tác động theo nguyên lý nguyên nhân-hệ quả: BĐKH Thiên tai bão lũ Tổnthất người và của cải, tổn thương môi trường Biện pháp chống chịu, thích ứng Mô hình sinh kế quy mô hộ gia đình và quy mô cộng đồng. Phương pháp phân tíchchuỗi được thể hiện ở dạng sơ đồ sau: Thiên tai Các đối tượng bị tác động Khả năng chống chịu, Các mô hình sinh kế thích ứng Nhà ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tri thức bản địa Mô hình cộng đồng Biến đổi khí hậu Mô hình sinh kế Dự báo hiện tượng thiên tai Mô hình trồng rau vườn treoGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 178 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 175 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 168 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 160 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 131 0 0