Danh mục

Tri thức dân gian của người Khmer Trà Vinh trong chế tác mão, mặt nạ phục vụ nghệ thuật biểu diễn

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.51 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghệ thuật biểu diễn, họ đã tạo ra mão, mặt nạ - sản phẩm văn hóa độc đáo thể hiện trình độ nghệ thuật và tri thức dân gian tộc người. Nghiên cứu này làm rõ tri thức chế tác mão, mặt nạ gắn với yếu tố thiên nhiên, yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo, kĩ thuật chế tác truyền thống của các nghệ nhân, giá trị của sản phẩm mão, mặt nạ đối với văn hóa, nghệ thuật tộc người nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức dân gian của người Khmer Trà Vinh trong chế tác mão, mặt nạ phục vụ nghệ thuật biểu diễnTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 27, THÁNG 9 NĂM 2017TRI THỨC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI KHMER TRÀ VINHTRONG CHẾ TÁC MÃO, MẶT NẠ PHỤC VỤNGHỆ THUẬT BIỂU DIỄNTHE FOLK KNOWLEDGE OF KHMER PEOPLEIN TRA VINH IN MAKING MASKS, CROWNS FOR ART PERFORMANCESSơn Cao Thắng1Tóm tắt – Qua quá trình tồn tại và phát triển,tộc người Khmer Nam Bộ nói chung và ngườiKhmer tại Trà Vinh đã đúc kết được nhiều kinhnghiệm ở các lĩnh vực nhất định. Trong nghệthuật biểu diễn, họ đã tạo ra mão, mặt nạ - sảnphẩm văn hóa độc đáo thể hiện trình độ nghệthuật và tri thức dân gian tộc người. Nghiên cứunày làm rõ tri thức chế tác mão, mặt nạ gắn vớiyếu tố thiên nhiên, yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo,kĩ thuật chế tác truyền thống của các nghệ nhân,giá trị của sản phẩm mão, mặt nạ đối với vănhóa, nghệ thuật tộc người nơi đây.Từ khóa: kĩ thuật chế tác mão, mặt nạKhmer; mão, mặt nạ Khmer Nam Bộ; tri thứcdân gian Khmer.knowledge of Khmer peopleI. ĐẶT VẤN ĐỀTrong số các tộc người có mặt tại vùng đấtNam Bộ, người Khmer là tộc người có số dânkhá đông và định cư từ khá sớm. Cuộc sống củahọ tự bao đời phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên vàcó truyền thống canh tác lúa nước. Chính vì vậy,người Khmer đã tích lũy được nhiều kinh nghiệmcũng như kiến thức ở nhiều lĩnh vực bao gồm:thời tiết, môi trường sống, lao động sản xuất, tôngiáo, y tế, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật. . . Tất cảnhững tri thức ấy được thực hành và lưu truyềntừ thế hệ này sang thế hệ khác, đem lại hiệu ứngtích cực trong quá trình phát triển của xã hội. Tuynhiên, không phải tri thức dân gian nào cũng đềutồn tại mãi, chúng sẽ được tiếp nhận và thay đổiphù hợp với điều kiện sống. Nghiên cứu nghệthuật biểu diễn Khmer cho thấy: người Khmerđã vận dụng sự hiểu biết, kinh nghiệm tạo nênchiếc mão, mặt nạ - đây là sản phẩm văn hóađộc đáo, thể hiện trình độ, tri thức sáng tạo nghệthuật tộc người. Để có được chiếc mão, mặt nạ,trước đây, người chế tác phải mất khá nhiều côngsức và thời gian đi tìm nguyên vật liệu cũng nhưthực hiện các công đoạn: tạo khuôn, đắp vải hoặcdán giấy, sau đó tách khuôn và vẽ hoa văn trangtrí cho từng loại mão, mặt nạ [1]. Các nhân vậtđeo mặt nạ gồm: chằn, khỉ, đạo sĩ,... trong đóchằn đeo mặt nạ bằng giấy pha đất sét, tô màusắc, có đỉnh nhọn như tháp. Nhân vật chính namthì đội mũ (mão) hình tháp nhọn cao, nữ độimũ có đỉnh nhọn nhưng thấp hơn mũ nam,... [2].Trải qua thời gian, tri thức chế tác mão, mặt nạluôn được các nghệ nhân Khmer linh động thayđổi thích ứng, qua đó giúp nghệ thuật biểu diễnAbstract – During the developmental period,the southern Khmer people in general and Khmerpeople in Tra Vinh province in particular havebeen gaining a variety of experiences in somedefinite fields. In art performances they havemade mask and crown – the uniquely culturalproducts prove the art level and folk knowledgeof the ethnic community. This paper researchesthe technique of making crown and mask whichconnect with elements such as nature, religion,technique of craftsman, the value of culturalproduct, and the art of indigenous people.Keywords: the technique of making crownand mask of the Khmer people; crown andmask of the southern Khmer people; the folk1Bộ môn Nghệ thuật, Khoa Ngôn ngữ – Văn hóa – Nghệthuật Khmer Nam Bộ, Trường ĐH Trà Vinh.Email: caothang@tvu.edu.vnNgày nhận bài: 29/12/2016; Ngày nhận kết quả bìnhduyệt: 25/5/2017; Ngày chấp nhận đăng: 07/9/201770TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 27, THÁNG 9 NĂM 2017Khmer trong đó có sân khấu Rô băm tồn tại mãiđến ngày nay. Mặt nạ trong Rô băm thông quamúa vừa thể hiện hiện thực và thần thoại vừa thểhiện thẩm mĩ [3]. Việc chế tác mão, mặt nạ cũngkhá phổ biến, tuy nhiên những nghệ nhân có taynghề thì khá ít và số người am hiểu về màu sắchoa văn trên mão, mặt nạ lại càng khan hiếm hơn[4]. Theo kết quả kiểm kê của Bảo tàng Tổng hợpTrà Vinh, số người biết kĩ thuật chế tác mão, mặtnạ Khmer ở Trà Vinh ngày càng hạn chế, ngườiam hiểu đầy đủ càng hiếm [1]. Năm 2014, Trungtâm Trao đổi Giáo dục với Việt Nam (CEEVN)phối hợp với Bảo tàng Tổng hợp Trà Vinh tổ chứclễ khai giảng lớp truyền dạy kĩ thuật chế tác mão,mặt nạ Khmer. Khoá học này đã truyền dạy 02kĩ thuật chế tác mão, mặt nạ bằng nguyên liệuvải và nguyên liệu giấy. Kết quả khóa học đã đápứng được nhu cầu thực tế trong việc giữ gìn vàphát huy bản sắc dân tộc, các học viên được đàotạo đa số là những người dân địa phương nênhoạt động chế tác chưa được nhân rộng. Trongkhuôn khổ bài viết này, chúng tôi trình bày vềtri thức dân gian của người Khmer tại Trà Vinhtrong việc chế tác các sản phẩm mão, mặt nạphục vụ nghệ thuật biểu diễn, với mong muốnnhận diện tính độc đáo trong sáng tạo nghệ thuậtcủa tộc người, cùng với việc thích ứng với môitrường tự nhiên, người Khmer đã biết dựa vào tựnhiên, khai thác hiệu quả tự nhiên và ứng xử hàihoà với môi trườ ...

Tài liệu được xem nhiều: