Tri thức dân gian về ẩm thực của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.22 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dùng phương pháp phân tích định lượng như một giải pháp hữu hiệu để lượng hóa các thông tin định tính với các mặt thể hiện như: kinh nghiệm ẩm thực, đặc sản ẩm thực, ẩm thực với chăm sóc sức khỏe, ẩm thực với mối quan hệ gia đình - xã hội và bồi dưỡng luân thường đạo lý,... để làm rõ thêm đặc trưng văn hóa trong ăn uống của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua một hướng tiếp cận mới là Khu vực học - đặt đối tượng nghiên cứu vốn rất quen thuộc theo một định dạng phi truyền thống - Không gian văn hoá với tổng hòa các mối quan hệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức dân gian về ẩm thực của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 2 (2015) 39-52THÔNG TIN – BÌNH LUẬNTri thức dân gian về ẩm thực của người Việtđồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ.Nguyễn Thị Phương Anh*Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 12 tháng 5 năm 2015Chỉnh sửa ngày 16 tháng 5 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 5 năm 2015Tóm tắt: Ăn uống là một trong những nhu cầu quan trong bậc nhất của con người nhằm đảmbảo sự sống. Chính vì vậy thông qua ăn uống ông cha ta đã gửi gắm, ẩn dụ nhiều tri thức dân gianvào kho tàng ca dao, tục ngữ. Với ý nghĩa đó trong bài viết này, tác giả đã dùng phương pháp phântích định lượng như một giải pháp hữu hiệu để lượng hóa các thông tin định tính với các mặt thểhiện như: kinh nghiệm ẩm thực, đặc sản ẩm thực, ẩm thực với chăm sóc sức khỏe, ẩm thực vớimối quan hệ gia đình - xã hội và bồi dưỡng luân thường đạo lý,… để làm rõ thêm đặc trưng vănhóa trong ăn uống của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua một hướng tiếp cận mới là Khu vực học đặt đối tượng nghiên cứu vốn rất quen thuộc theo một định dạng phi truyền thống - Không gianvăn hoá với tổng hòa các mối quan hệ (con người với tự nhiên và con người với những tác động đachiều khác).Từ khóa: Tri thức dân gian, ẩm thực, người Việt đồng bằng Bắc Bộ, ca dao, tục ngữ.Mở đầu∗là những sản phẩm nông nghiệp do chính họlàm ra. A.G. Haudricourt đã từng nhận xét:“nông nghiệp và bếp núc gắn liền với nhau. Dođó, cảnh quan của một vùng đất giống như mộttấm gương soi bóng cách ăn uống của một làngquê” [1]. Điều này rất đúng khi bàn về cái ăn,cái uống của người dân ĐBBB mà dân gian đãghi lại trong kho tàng ca dao, tục ngữ. Thức ănchủ yếu thiên về thực vật mà đứng đầu là câylương thực rồi đến cây hoa màu, rau củ quả. Cóthể dễ dàng nhận thấy điều đó qua cơ cấu bữaăn thường ngày của người dân ĐBBB là: Cơm -Con người vốn là sản phẩm của môi trườngtự nhiên và là sản phẩm của hoàn cảnh xã hội.Với lẽ đó, yếu tố tự nhiên là một trong những điềukiện rất quan trọng góp phần không nhỏ chi phốitrực tiếp đến cái ăn, cái uống của con người.Đồng bằng Bắc Bộ (ĐBBB) là một vùng đấtthuần nông truyền thống. Vì vậy, trong bữa ăncũng tương đối đơn giản. Thức ăn chính của họ_______∗ĐT.: 84-989669769Email: phươnganhvnh@gmail.com3940N.T.P. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 2 (2015) 39-52rau - cá - thịt. Món ăn thường theo mùa vụ, vàphụ thuộc vào thực phẩm sẵn có trong ruộngvườn, ao, hồ,... Có nghĩa là bữa ăn của ngườidân đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu dựa vào thảmthực vật của hệ sinh thái đồng bằng.Đã có không ít các công trình nghiên cứu vềca dao tục ngữ, nhưng chủ yếu đều tiếp cận từgóc độ của các chuyên ngành ngôn ngữ học,văn học, văn hóa học... Các công trình thuộcdạng này đi sâu vào khai thác vần điệu thơ ca,cấu trúc, biểu tượng, ngữ nghĩa… Chưa cónhiều lắm những công trình sử dụng ca dao tụcngữ như một nguồn tư liệu để nghiên cứu cácmặt của đời sống xã hội, trong đó có ẩm thực(ăn uống).Ca dao, tục ngữ vốn có tính ẩn dụ rất cao,lại biểu hiện chủ yếu dưới dạng hình tượng,biểu trưng nên tùy vào hướng nghiên cứu màtác giả sử dụng những phương pháp xử lý saocho phù hợp. Trong báo cáo này, phương phápphân tích định lượng được sử dụng như mộtgiải pháp hữu hiệu để lượng hóa những thôngtin định tính. Với một tập hợp lên tới hàngnghìn câu (đơn vị) ca dao, tục ngữ nếu sử dụngphương pháp dẫn chứng truyền thống, để phântích, dẫn giải thì chẳng những không tìm rađược những đặc trưng văn hóa ẩn sâu trong khotàng văn học dân gian mà có khi còn bị sai lệchdo sự chủ quan khi lựa chọn dẫn chứng.Bài viết này hy vọng góp phần làm rõ thêmđặc trưng văn hóa trong ăn uống của người ViệtĐBBB qua một góc nhìn mới.Theo cách nói dân dã thì “cái ăn, cái mặc,cái ở” là ba cái quan trọng hàng đầu của conngười. Điều này được phản ánh rất đậm néttrong kho tàng ca dao tục ngữ người ViệtĐBBB như: Có thực mới vực được đạo Vàtrong cuộc sống hàng ngày con người phải laođộng để tạo ra của cải vật chất Có làm thì mớicó ăn; Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ...Thông qua ăn uống ông cha ta còn gửi gắm,ẩn dụ nhiều triết lý dân gian như những ướcvọng, khuyên răn, giáo dục, phê phán, nhằm bồidưỡng thêm tri thức ứng xử trong các mối quanhệ gia đình, xã hội, về luân thường, đạo lý.Chẳng hạn như: Miếng ăn quá khẩu thành tàn;Thương cho roi cho vọt, ghét cho ăn;, Chớ ăncây táo rào cây sung;… Hay trong quan hệ ứngxử vợ chồng, người vợ Việt được ca dao, tụcngữ sử dụng những hình ảnh bếp núc để ghi lạinhững hành động của người phụ nữ cư xử hếtsức khôn ngoan, lúc thì ngọt ngào [2]. “Chồnggiận thì vợ bớt lời// Cơm sôi nhỏ lửa thì đời nàokhê”; “Chồng giận thì vợ làm lành//Miệng cườihớn hở rằng anh giận gì”;…Loại nghĩa ẩn dụ nói về các vấn đề triết lýxung quanh cuộc đời con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức dân gian về ẩm thực của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 2 (2015) 39-52THÔNG TIN – BÌNH LUẬNTri thức dân gian về ẩm thực của người Việtđồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ.Nguyễn Thị Phương Anh*Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 12 tháng 5 năm 2015Chỉnh sửa ngày 16 tháng 5 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 5 năm 2015Tóm tắt: Ăn uống là một trong những nhu cầu quan trong bậc nhất của con người nhằm đảmbảo sự sống. Chính vì vậy thông qua ăn uống ông cha ta đã gửi gắm, ẩn dụ nhiều tri thức dân gianvào kho tàng ca dao, tục ngữ. Với ý nghĩa đó trong bài viết này, tác giả đã dùng phương pháp phântích định lượng như một giải pháp hữu hiệu để lượng hóa các thông tin định tính với các mặt thểhiện như: kinh nghiệm ẩm thực, đặc sản ẩm thực, ẩm thực với chăm sóc sức khỏe, ẩm thực vớimối quan hệ gia đình - xã hội và bồi dưỡng luân thường đạo lý,… để làm rõ thêm đặc trưng vănhóa trong ăn uống của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua một hướng tiếp cận mới là Khu vực học đặt đối tượng nghiên cứu vốn rất quen thuộc theo một định dạng phi truyền thống - Không gianvăn hoá với tổng hòa các mối quan hệ (con người với tự nhiên và con người với những tác động đachiều khác).Từ khóa: Tri thức dân gian, ẩm thực, người Việt đồng bằng Bắc Bộ, ca dao, tục ngữ.Mở đầu∗là những sản phẩm nông nghiệp do chính họlàm ra. A.G. Haudricourt đã từng nhận xét:“nông nghiệp và bếp núc gắn liền với nhau. Dođó, cảnh quan của một vùng đất giống như mộttấm gương soi bóng cách ăn uống của một làngquê” [1]. Điều này rất đúng khi bàn về cái ăn,cái uống của người dân ĐBBB mà dân gian đãghi lại trong kho tàng ca dao, tục ngữ. Thức ănchủ yếu thiên về thực vật mà đứng đầu là câylương thực rồi đến cây hoa màu, rau củ quả. Cóthể dễ dàng nhận thấy điều đó qua cơ cấu bữaăn thường ngày của người dân ĐBBB là: Cơm -Con người vốn là sản phẩm của môi trườngtự nhiên và là sản phẩm của hoàn cảnh xã hội.Với lẽ đó, yếu tố tự nhiên là một trong những điềukiện rất quan trọng góp phần không nhỏ chi phốitrực tiếp đến cái ăn, cái uống của con người.Đồng bằng Bắc Bộ (ĐBBB) là một vùng đấtthuần nông truyền thống. Vì vậy, trong bữa ăncũng tương đối đơn giản. Thức ăn chính của họ_______∗ĐT.: 84-989669769Email: phươnganhvnh@gmail.com3940N.T.P. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 2 (2015) 39-52rau - cá - thịt. Món ăn thường theo mùa vụ, vàphụ thuộc vào thực phẩm sẵn có trong ruộngvườn, ao, hồ,... Có nghĩa là bữa ăn của ngườidân đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu dựa vào thảmthực vật của hệ sinh thái đồng bằng.Đã có không ít các công trình nghiên cứu vềca dao tục ngữ, nhưng chủ yếu đều tiếp cận từgóc độ của các chuyên ngành ngôn ngữ học,văn học, văn hóa học... Các công trình thuộcdạng này đi sâu vào khai thác vần điệu thơ ca,cấu trúc, biểu tượng, ngữ nghĩa… Chưa cónhiều lắm những công trình sử dụng ca dao tụcngữ như một nguồn tư liệu để nghiên cứu cácmặt của đời sống xã hội, trong đó có ẩm thực(ăn uống).Ca dao, tục ngữ vốn có tính ẩn dụ rất cao,lại biểu hiện chủ yếu dưới dạng hình tượng,biểu trưng nên tùy vào hướng nghiên cứu màtác giả sử dụng những phương pháp xử lý saocho phù hợp. Trong báo cáo này, phương phápphân tích định lượng được sử dụng như mộtgiải pháp hữu hiệu để lượng hóa những thôngtin định tính. Với một tập hợp lên tới hàngnghìn câu (đơn vị) ca dao, tục ngữ nếu sử dụngphương pháp dẫn chứng truyền thống, để phântích, dẫn giải thì chẳng những không tìm rađược những đặc trưng văn hóa ẩn sâu trong khotàng văn học dân gian mà có khi còn bị sai lệchdo sự chủ quan khi lựa chọn dẫn chứng.Bài viết này hy vọng góp phần làm rõ thêmđặc trưng văn hóa trong ăn uống của người ViệtĐBBB qua một góc nhìn mới.Theo cách nói dân dã thì “cái ăn, cái mặc,cái ở” là ba cái quan trọng hàng đầu của conngười. Điều này được phản ánh rất đậm néttrong kho tàng ca dao tục ngữ người ViệtĐBBB như: Có thực mới vực được đạo Vàtrong cuộc sống hàng ngày con người phải laođộng để tạo ra của cải vật chất Có làm thì mớicó ăn; Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ...Thông qua ăn uống ông cha ta còn gửi gắm,ẩn dụ nhiều triết lý dân gian như những ướcvọng, khuyên răn, giáo dục, phê phán, nhằm bồidưỡng thêm tri thức ứng xử trong các mối quanhệ gia đình, xã hội, về luân thường, đạo lý.Chẳng hạn như: Miếng ăn quá khẩu thành tàn;Thương cho roi cho vọt, ghét cho ăn;, Chớ ăncây táo rào cây sung;… Hay trong quan hệ ứngxử vợ chồng, người vợ Việt được ca dao, tụcngữ sử dụng những hình ảnh bếp núc để ghi lạinhững hành động của người phụ nữ cư xử hếtsức khôn ngoan, lúc thì ngọt ngào [2]. “Chồnggiận thì vợ bớt lời// Cơm sôi nhỏ lửa thì đời nàokhê”; “Chồng giận thì vợ làm lành//Miệng cườihớn hở rằng anh giận gì”;…Loại nghĩa ẩn dụ nói về các vấn đề triết lýxung quanh cuộc đời con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Tạp chí khoa học Tri thức dân gian Ẩm thực của người Việt Không gian văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 277 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 241 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0