Tri thức địa phương về di sản địa chất - một số nghiên cứu bước đầu ở khu vực công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh (Quảng Ngãi)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tri thức địa phương về di sản địa chất là một bộ phận thiết yếu của tri thức địa phương nói chung, chủ yếu liên quan đến hiểu biết của người dân địa phương, được truyền từ đời này sang đời khác, về tự nhiên và sự tương tác giữa họ với tự nhiên. Đó là một bản ghi vô giá về sự thích nghi và sáng tạo của con người trước tự nhiên. Tri thức địa phương về di sản địa chất như một cửa sổ mở cho ta nhìn về quá khứ tiến hóa và biến động của Mẹ Trái đất - nền tảng cho hiện tại và định hướng cho tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức địa phương về di sản địa chất - một số nghiên cứu bước đầu ở khu vực công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆTRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ DI SẢN ĐỊA CHẤT - MỘT SỐNGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU Ở KHU VỰC CÔNG VIÊN ĐỊACHẤT LÝ SƠN - SA HUỲNH (QUẢNG NGÃI) Đỗ Thị Yến Ngọc, Trần Tân Văn (1) Đoàn Thị Ngọc Huyền, Phạm Thị Thúy Nguyễn Thị Thủy TÓM TẮT Tri thức địa phương về di sản địa chất là một bộ phận thiết yếu của tri thức địa phương nói chung, chủ yếu liên quan đến hiểu biết của người dân địa phương, được truyền từ đời này sang đời khác, về tự nhiên và sự tương tác giữa họ với tự nhiên. Đó là một bản ghi vô giá về sự thích nghi và sáng tạo của con người trước tự nhiên. Tri thức địa phương về di sản địa chất như một cửa sổ mở cho ta nhìn về quá khứ tiến hóa và biến động của Mẹ Trái đất - nền tảng cho hiện tại và định hướng cho tương lai. Bảo tồn và phát huy giá trị tri thức địa phương về di sản địa chất phụ thuộc phần lớn vào nhận thức và ý thức gìn giữ của người dân địa phương, trong công cuộc đó, các CVĐC cũng như các nhà khoa học về Trái đất đóng vai trò không nhỏ. Nội dung chính của bài viết này sơ bộ giới thiệu nguồn tài nguyên tri thức địa phương về di sản địa chất ở CVĐC Lý Sơn - Sa Huỳnh, diện tích ~ 4.600 km2, bao gồm 8 huyện và 1 thành phố: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Trà Bồng, Tây Trà, Tư Nghĩa, TP. Quảng Ngãi, huyện đảo Lý Sơn, một phần diện tích của huyện Mộ Đức và Đức Phổ. Trên quan điểm bảo tồn và phát huy tổng thể các giá trị di sản, thông qua tổng hợp, phân tích tài liệu, khảo sát thực địa và điều tra xã hội học, các nhà khoa học đã tập trung làm rõ mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, chủ yếu tập trung vào các đặc điểm, giá trị địa chất và đa dạng sinh học, qua đó xác nhận rằng, tiềm năng tri thức địa phương về di sản địa chất ở khu vực này rất phong phú và chưa được ghi nhận đầy đủ. Kết quả điều tra còn cho thấy sự tham gia của cộng đồng địa phương vào việc định hình các tri thức địa phương về di sản địa chất là rất cần thiết cho việc giữ gìn sinh kế và bản sắc của họ. Xác định một cách có hệ thống tri thức địa phương về di sản địa chất nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của chúng trong CVĐC, vì vậy, đây được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng, phát triển du lịch, và là một hoạt động trọng tâm của CVĐC Lý Sơn - Sa Huỳnh trong thời gian tới. Từ khóa: Tri thức địa phương, di sản địa chất, du lịch địa chất, CVĐC, cộng đồng địa phương. Nhận bài: 28/5/2020; Sửa chữa: 15/6/2020; Duyệt đăng: 19/6/2020. 1. Mở đầu thức, kỹ năng sống, phong tục tập quán, thậm chí nền văn hóa khác nhau, phản ánh đặc điểm môi trường nơi Mỗi cộng đồng người sinh sống ở một khu vực nhất họ sinh sống. Trong quá trình sinh sống, cư trú, cácđịnh trên Trái đất đều chịu sự chi phối của những đặc cộng đồng dân cư tích lũy cho mình và thế hệ con cháuđiểm, điều kiện tự nhiên của khu vực đó trong mối những kiến thức, kỹ năng thích ứng, chung sống hàitương tác với các quần thể sinh vật khác của cùng hệ hòa với môi trường tự nhiên, gọi chung là kiến thức,sinh thái nơi họ cư trú. Nói cách khác, điều kiện tự hay tri thức địa phương, trong đó tri thức địa phươngnhiên, đặc điểm địa chất và dẫn xuất của chúng là hệ về các đặc điểm, quá trình địa chất, giá trị địa chấtsinh thái, quyết định (hoặc ít nhất cũng góp phần quyết nói chung và di sản địa chất nói riêng là bộ phận thiếtđịnh) đặc tính xã hội của mỗi cộng đồng dân cư. Ngược yếu. Dưới hình thức các luật tục, tập quán, lễ nghi, câulại, cộng đồng dân cư ở những khu vực có đặc điểm, truyện cổ tích, dân gian, truyền thuyết, sự tích, thậmđiều kiện tự nhiên khác nhau lại có những phương chí thơ ca, ca dao... cộng đồng dân cư luôn có một cách1 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Chuyên đề II, tháng 6 năm 2020 105 nhìn độc đáo, cách lý giải riêng đối với các hiện tượng, Việt và sau này một ít người Hoa, đến định cư ở sự kiện tự nhiên đã và đang xảy ra ở địa phương mình, Quảng Ngãi bắt đầu từ khoảng thế kỷ X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức địa phương về di sản địa chất - một số nghiên cứu bước đầu ở khu vực công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆTRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ DI SẢN ĐỊA CHẤT - MỘT SỐNGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU Ở KHU VỰC CÔNG VIÊN ĐỊACHẤT LÝ SƠN - SA HUỲNH (QUẢNG NGÃI) Đỗ Thị Yến Ngọc, Trần Tân Văn (1) Đoàn Thị Ngọc Huyền, Phạm Thị Thúy Nguyễn Thị Thủy TÓM TẮT Tri thức địa phương về di sản địa chất là một bộ phận thiết yếu của tri thức địa phương nói chung, chủ yếu liên quan đến hiểu biết của người dân địa phương, được truyền từ đời này sang đời khác, về tự nhiên và sự tương tác giữa họ với tự nhiên. Đó là một bản ghi vô giá về sự thích nghi và sáng tạo của con người trước tự nhiên. Tri thức địa phương về di sản địa chất như một cửa sổ mở cho ta nhìn về quá khứ tiến hóa và biến động của Mẹ Trái đất - nền tảng cho hiện tại và định hướng cho tương lai. Bảo tồn và phát huy giá trị tri thức địa phương về di sản địa chất phụ thuộc phần lớn vào nhận thức và ý thức gìn giữ của người dân địa phương, trong công cuộc đó, các CVĐC cũng như các nhà khoa học về Trái đất đóng vai trò không nhỏ. Nội dung chính của bài viết này sơ bộ giới thiệu nguồn tài nguyên tri thức địa phương về di sản địa chất ở CVĐC Lý Sơn - Sa Huỳnh, diện tích ~ 4.600 km2, bao gồm 8 huyện và 1 thành phố: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Trà Bồng, Tây Trà, Tư Nghĩa, TP. Quảng Ngãi, huyện đảo Lý Sơn, một phần diện tích của huyện Mộ Đức và Đức Phổ. Trên quan điểm bảo tồn và phát huy tổng thể các giá trị di sản, thông qua tổng hợp, phân tích tài liệu, khảo sát thực địa và điều tra xã hội học, các nhà khoa học đã tập trung làm rõ mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, chủ yếu tập trung vào các đặc điểm, giá trị địa chất và đa dạng sinh học, qua đó xác nhận rằng, tiềm năng tri thức địa phương về di sản địa chất ở khu vực này rất phong phú và chưa được ghi nhận đầy đủ. Kết quả điều tra còn cho thấy sự tham gia của cộng đồng địa phương vào việc định hình các tri thức địa phương về di sản địa chất là rất cần thiết cho việc giữ gìn sinh kế và bản sắc của họ. Xác định một cách có hệ thống tri thức địa phương về di sản địa chất nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của chúng trong CVĐC, vì vậy, đây được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng, phát triển du lịch, và là một hoạt động trọng tâm của CVĐC Lý Sơn - Sa Huỳnh trong thời gian tới. Từ khóa: Tri thức địa phương, di sản địa chất, du lịch địa chất, CVĐC, cộng đồng địa phương. Nhận bài: 28/5/2020; Sửa chữa: 15/6/2020; Duyệt đăng: 19/6/2020. 1. Mở đầu thức, kỹ năng sống, phong tục tập quán, thậm chí nền văn hóa khác nhau, phản ánh đặc điểm môi trường nơi Mỗi cộng đồng người sinh sống ở một khu vực nhất họ sinh sống. Trong quá trình sinh sống, cư trú, cácđịnh trên Trái đất đều chịu sự chi phối của những đặc cộng đồng dân cư tích lũy cho mình và thế hệ con cháuđiểm, điều kiện tự nhiên của khu vực đó trong mối những kiến thức, kỹ năng thích ứng, chung sống hàitương tác với các quần thể sinh vật khác của cùng hệ hòa với môi trường tự nhiên, gọi chung là kiến thức,sinh thái nơi họ cư trú. Nói cách khác, điều kiện tự hay tri thức địa phương, trong đó tri thức địa phươngnhiên, đặc điểm địa chất và dẫn xuất của chúng là hệ về các đặc điểm, quá trình địa chất, giá trị địa chấtsinh thái, quyết định (hoặc ít nhất cũng góp phần quyết nói chung và di sản địa chất nói riêng là bộ phận thiếtđịnh) đặc tính xã hội của mỗi cộng đồng dân cư. Ngược yếu. Dưới hình thức các luật tục, tập quán, lễ nghi, câulại, cộng đồng dân cư ở những khu vực có đặc điểm, truyện cổ tích, dân gian, truyền thuyết, sự tích, thậmđiều kiện tự nhiên khác nhau lại có những phương chí thơ ca, ca dao... cộng đồng dân cư luôn có một cách1 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Chuyên đề II, tháng 6 năm 2020 105 nhìn độc đáo, cách lý giải riêng đối với các hiện tượng, Việt và sau này một ít người Hoa, đến định cư ở sự kiện tự nhiên đã và đang xảy ra ở địa phương mình, Quảng Ngãi bắt đầu từ khoảng thế kỷ X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường Tri thức địa phương Di sản địa chất Du lịch địa chất Cộng đồng địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 46 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 35 0 0 -
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 31 0 0 -
8 trang 30 0 0
-
12 trang 29 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 26 0 0 -
Sách giáo viên Tự nhiên và xã hội lớp 1 (Bộ sách Cánh diều)
190 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội lớp 2 (Bộ sách Cánh diều)
130 trang 25 0 0 -
Tạp chí Môi trường: Số 11/2017
64 trang 24 0 0