Trí thức kinh kì – người trần thuật trong Vũ trung tùy bút và Tang thương ngẫu lục
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người trần thuật - một vấn đề trung tâm của lí thuyết tự sự hiện đại. Tìm hiểu hình tượng này sẽ có cơ sở hiểu đúng và sâu hơn về tư tưởng tác giả, tác phẩm. Bài viết không đi vào tìm hiểu ngôi kể hay nghệ thuật kể mà là tìm hiểu người trần thuật – hình thái của hình tượng tác giả đã chi phối như thế nào đến thế giới nghệ thuật của tác phẩm, đã làm nên diện mạo riêng cho tác phẩm ra sao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trí thức kinh kì – người trần thuật trong Vũ trung tùy bút và Tang thương ngẫu lụcTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Phan Cẩm Vân_____________________________________________________________________________________________________________ TRÍ THỨC KINH KÌ – NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG VŨ TRUNG TÙY BÚT VÀ TANG THƯƠNG NGẪU LỤC ĐINH PHAN CẨM VÂN* TÓM TẮT Người trần thuật - một vấn đề trung tâm của lí thuyết tự sự hiện đại. Tìm hiểu hìnhtượng này sẽ có cơ sở hiểu đúng và sâu hơn về tư tưởng tác giả, tác phẩm. Bài viết khôngđi vào tìm hiểu ngôi kể hay nghệ thuật kể mà là tìm hiểu người trần thuật – hình thái củahình tượng tác giả đã chi phối như thế nào đến thế giới nghệ thuật của tác phẩm, đã làmnên diện mạo riêng cho tác phẩm ra sao. Từ khóa: trí thức, kinh kì, người trần thuật, Vũ trung tùy bút, Tang thương ngẫu lục. ABSTRACT Intelligentsia in the capital city – narrators in Vũ trung tùy bút and Tang thương ngẫu lục Narrator is the main concern of modern narrative theory. Studying this image willprovide a sound foundation to understand deeply the writers’ thoughts. This article doesn’tfocus on either the status or the narrative art but on how narrators – the imagerepresenting the author - affect the artistic world of the work and bring out a particularlook. Keywords: intelligentsia, capital city, narrator, Vũ trung tùy bút, Tang thương ngẫulục. Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), tác xin lui. Cuộc sống của Phạm Đình Hổ cógiả của hai tác phẩm kí rất có giá trị: Vũ nhiều gắn bó với kinh kì. Dấu ấn ấy khátrung tùy bút và Tang thương ngẫu lục đậm nét trong hai thiên kí của ông.(viết chung với Nguyễn Án). Ông người Nếu trong Thượng kinh kí sự (LêHải Dương nhưng có nhà riêng ở thành Hữu Trác), bằng cái nhìn của một danh yThăng Long. Cha ông từng làm Hiến sát trẩy kinh là một Thăng Long với nhữngNam Định, tuần phủ Sơn Tây nên ngay từ cung điện kiêu sa cùng đám quần thầnthuở nhỏ ông đã nhập học Quốc tử giám. văn dốt, võ dát, bệnh hoạn nhưng lúc nàoNăm 1821, vua Minh Mệnh tuần du cũng tỏ ra thơ phú, thanh nhã; trongphương Bắc, Phạm Đình Hổ dâng sách Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văndo mình viết, được vua rất khen ngợi. phái), từ góc nhìn của những nhà chép sửVua Minh Mệnh từng hai lần mời ông biên niên, là một Thăng Long khói lửagiữ chức Hành tẩu Viện Hàn lâm, rồi loạn lạc nhưng cũng rất hào hùng và hàoThừa chỉ Viện Hàn lâm; cả hai lần ông hoa bởi chiến thắng vang dội của Quangđều làm một thời gian ngắn rồi cáo bệnh Trung Nguyễn Huệ và sắc thắm cành đào mùa xuân…, thì trong Vũ trung tùy bút * và Tang thương ngẫu lục, điểm nhìn của TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM một trí thức phong kiến đã chi phối đến 5Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 38 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________bức tranh hiện thực mà tác giả khảo cứu, trong một cuộc thi các quan chủ khảo ráomiêu tả - Thăng Long chủ yếu được quan riết tìm bài để nâng, hạ, khen, chê tùy ý.sát từ góc độ văn hiến, văn hóa gắn với “Quyển này hẳn là khẩu khí Ngô Thì Sĩ.những con người cụ thể, những sự việc Thế là họ hết sức bới móc đánh hỏng đi”.có thực. Thế nhưng, nơi “lắng hồn núi “Quyển của Vĩ Khiêm đây rồi. Bèn cùngsông ngàn năm” trong giai đoạn bão táp nhau chỉ trích đánh hỏng”… Song, mọilịch sử đã không tránh khỏi “tang suy luận, đoán già, đoán non đều sai lầmthương”. Cảm hứng của Phạm Đình Hổ nên người bị ghét vẫn ung dung chiếmcũng không chỉ dừng ở đất kinh mà mở bảng vàng còn kẻ chủ trương nâng đỡ đãrộng tới những miền nước tú non kì khác. mở tiệc ăn mừng thì tên không dính bảng.Ông còn quan tâm đến nhiều phương Trong trường thi con ném bài cho cha, sĩdiện của đời sống văn hóa trí thức, làm tử lén xé sách, chép. Việc học hành của sĩnổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trí thức kinh kì – người trần thuật trong Vũ trung tùy bút và Tang thương ngẫu lụcTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Phan Cẩm Vân_____________________________________________________________________________________________________________ TRÍ THỨC KINH KÌ – NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG VŨ TRUNG TÙY BÚT VÀ TANG THƯƠNG NGẪU LỤC ĐINH PHAN CẨM VÂN* TÓM TẮT Người trần thuật - một vấn đề trung tâm của lí thuyết tự sự hiện đại. Tìm hiểu hìnhtượng này sẽ có cơ sở hiểu đúng và sâu hơn về tư tưởng tác giả, tác phẩm. Bài viết khôngđi vào tìm hiểu ngôi kể hay nghệ thuật kể mà là tìm hiểu người trần thuật – hình thái củahình tượng tác giả đã chi phối như thế nào đến thế giới nghệ thuật của tác phẩm, đã làmnên diện mạo riêng cho tác phẩm ra sao. Từ khóa: trí thức, kinh kì, người trần thuật, Vũ trung tùy bút, Tang thương ngẫu lục. ABSTRACT Intelligentsia in the capital city – narrators in Vũ trung tùy bút and Tang thương ngẫu lục Narrator is the main concern of modern narrative theory. Studying this image willprovide a sound foundation to understand deeply the writers’ thoughts. This article doesn’tfocus on either the status or the narrative art but on how narrators – the imagerepresenting the author - affect the artistic world of the work and bring out a particularlook. Keywords: intelligentsia, capital city, narrator, Vũ trung tùy bút, Tang thương ngẫulục. Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), tác xin lui. Cuộc sống của Phạm Đình Hổ cógiả của hai tác phẩm kí rất có giá trị: Vũ nhiều gắn bó với kinh kì. Dấu ấn ấy khátrung tùy bút và Tang thương ngẫu lục đậm nét trong hai thiên kí của ông.(viết chung với Nguyễn Án). Ông người Nếu trong Thượng kinh kí sự (LêHải Dương nhưng có nhà riêng ở thành Hữu Trác), bằng cái nhìn của một danh yThăng Long. Cha ông từng làm Hiến sát trẩy kinh là một Thăng Long với nhữngNam Định, tuần phủ Sơn Tây nên ngay từ cung điện kiêu sa cùng đám quần thầnthuở nhỏ ông đã nhập học Quốc tử giám. văn dốt, võ dát, bệnh hoạn nhưng lúc nàoNăm 1821, vua Minh Mệnh tuần du cũng tỏ ra thơ phú, thanh nhã; trongphương Bắc, Phạm Đình Hổ dâng sách Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văndo mình viết, được vua rất khen ngợi. phái), từ góc nhìn của những nhà chép sửVua Minh Mệnh từng hai lần mời ông biên niên, là một Thăng Long khói lửagiữ chức Hành tẩu Viện Hàn lâm, rồi loạn lạc nhưng cũng rất hào hùng và hàoThừa chỉ Viện Hàn lâm; cả hai lần ông hoa bởi chiến thắng vang dội của Quangđều làm một thời gian ngắn rồi cáo bệnh Trung Nguyễn Huệ và sắc thắm cành đào mùa xuân…, thì trong Vũ trung tùy bút * và Tang thương ngẫu lục, điểm nhìn của TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM một trí thức phong kiến đã chi phối đến 5Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 38 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________bức tranh hiện thực mà tác giả khảo cứu, trong một cuộc thi các quan chủ khảo ráomiêu tả - Thăng Long chủ yếu được quan riết tìm bài để nâng, hạ, khen, chê tùy ý.sát từ góc độ văn hiến, văn hóa gắn với “Quyển này hẳn là khẩu khí Ngô Thì Sĩ.những con người cụ thể, những sự việc Thế là họ hết sức bới móc đánh hỏng đi”.có thực. Thế nhưng, nơi “lắng hồn núi “Quyển của Vĩ Khiêm đây rồi. Bèn cùngsông ngàn năm” trong giai đoạn bão táp nhau chỉ trích đánh hỏng”… Song, mọilịch sử đã không tránh khỏi “tang suy luận, đoán già, đoán non đều sai lầmthương”. Cảm hứng của Phạm Đình Hổ nên người bị ghét vẫn ung dung chiếmcũng không chỉ dừng ở đất kinh mà mở bảng vàng còn kẻ chủ trương nâng đỡ đãrộng tới những miền nước tú non kì khác. mở tiệc ăn mừng thì tên không dính bảng.Ông còn quan tâm đến nhiều phương Trong trường thi con ném bài cho cha, sĩdiện của đời sống văn hóa trí thức, làm tử lén xé sách, chép. Việc học hành của sĩnổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trí thức kinh kì Người trần thuật Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Lí thuyết tự sự hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
vũ trung tùy bút: phần 1 - nxb văn nghệ thành phố hồ chí minh
94 trang 26 0 0 -
50 trang 18 0 0
-
Khám phá Hà Nội - Cõi đất, con người: Phần 2
181 trang 15 0 0 -
Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ - quá trình thành sách và đặc điểm thể loại
7 trang 13 0 0 -
Đặc điểm ngôn ngữ người trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
6 trang 12 0 0 -
Quan niệm triết mỹ về giáo dục trong Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ (1768-1839)
9 trang 12 0 0 -
Người trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
8 trang 12 0 0 -
Cảm hứng hiện thực trong Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ
11 trang 11 0 0 -
154 trang 11 0 0
-
Truyền thuyết Hồ Hoàn Kiếm - một cách đọc liên văn bản
9 trang 11 0 0