Danh mục

Quan niệm triết mỹ về giáo dục trong Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ (1768-1839)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.10 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu những quan niệm về triết mỹ trong giáo dục, cụ thể là về giáo dục nhân cách con người; về trau dồi học vấn, học thuật; về phương thức dạy học; về học tập, thi cử của ông qua tác phẩm Vũ trung tùy bút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm triết mỹ về giáo dục trong Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ (1768-1839) 37CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC QUAN NIỆM TRIẾT MỸ VỀ GIÁO DỤC TRONG VŨ TRUNG TÙY BÚT CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ (1768 - 1839) TRẦN THỊ TÚ NHI*Phạm Đình Hổ là một nhà văn hóa nổi tiếng dưới thời Lê mạt, Nguyễn sơ. Ôngmang nhiều trăn trở với sự hưng phế của nền giáo dục nước nhà. Những quanniệm về giáo dục của Phạm Đình Hổ mang tính triết lý sâu sắc nhằm xây dựng,phát triển văn hóa Việt Nam dưới thời phong kiến. Bài viết tìm hiểu những quanniệm về triết mỹ trong giáo dục, cụ thể là về giáo dục nhân cách con người; vềtrau dồi học vấn, học thuật; về phương thức dạy học; về học tập, thi cử của ôngqua tác phẩm Vũ trung tùy bút.Từ khóa: Phạm Đình Hổ, Vũ trung tùy bút, giáo dục, triết mỹNhận bài ngày: 16/7/2020; đưa vào biên tập: 20/7/2020; phản biện: 18/8/2020; duyệtđăng: 24/9/20201. DẪN NHẬP Thăng Long, phường Hà Khẩu, huyệnPhạm Đình Hổ (1768 - 1839), tự Bỉnh Thọ Xương, thuộc phủ Hoài Đức, nayTrực, Tùng Niên, bút hiệu Đông Dã là phố Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, HàTiều, là danh sĩ đất Bắc Hà cuối thế kỷ Nội. Ông để lại cho đời nhiều tácXVIII đầu thế kỷ XIX. Quê gốc của ông phẩm văn hóa có giá trị như An Namở làng Đan Loan, huyện Đường An, chí (Ghi chép về nước An Nam), Kiềntỉnh Đông, nay là xã Nhân Quyền, khôn nhất lãm (Cái nhìn tổng quan vềhuyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. trời đất), Lê triều hội điển (ĐiểnSự nghiệp sáng tác văn chương của chương pháp luật triều Lê) cùng nhiềuông gắn liền với thời gian ông cùng tác phẩm văn học nổi tiếng như Tanggia đình chuyển về sinh sống ở thành thương ngẫu lục (viết chung với Nguyễn Án), Vũ trung tùy bút, Đông Dã học ngôn thi tập và Tùng cúc liên* Trường Đại học Quy Nhơn.a học xã hội mai tứ hữu... Văn chương của ôngvùng Nam Bộ.38 TRẦN THỊ TÚ NHI – QUAN NIỆM TRIẾT MỸ VỀ GIÁO DỤC…được nhiều người đương thời đánh lối sống của một con người. Thẩm mỹgiá cao. Vua Minh Mạng mến phục tài là cái đẹp, hướng người ta đến nhữngnăng đã đặc cách giao cho Phạm điều chân lý. Quan niệm triết mỹ làĐình Hổ chức Biên tu Hàn lâm viện dù quan niệm mang tính triết lý và thẩmông ba lần đi thi mà không đỗ đạt. mỹ. Có nhiều quan niệm triết mỹ củaTrong số trước tác của Phạm Đình Hổ, cha ông về các vấn đề cốt lõi củaVũ trung tùy bút là tập ký được phổ cuộc sống đến nay vẫn còn giá trị.biến rộng rãi, khẳng định văn tài của Thuật ngữ giáo dục trong bài viết đượcTùng Niên tiên sinh một cách thuyết hiểu theo nghĩa rộng là dạy dỗ, nuôiphục. Tập ký gồm 90 đề mục, chia dưỡng cả về trí dục, đức dục và thểthành 2 quyển thượng, hạ. Nội dung dục chứ không phải theo nghĩa hẹpcơ bản có thể tập hợp thành 4 phần: chỉ việc dạy và học kiến thức sách vở.khảo sát phong tục; ghi chép thực Như vậy, quan niệm triết mỹ về giáotrạng xã hội đương thời; ghi chép theo dục là những quan niệm hay đẹp,phong cách du ký về các chuyến đi, đúng đắn về việc dạy dỗ, nuôi dưỡngcác danh lam thắng cảnh; phát biểu con người về trí tuệ, đạo đức và thểquan điểm về văn hóa, giáo dục và chất của một tập thể, cá nhân. Quanphân tích một số thể thơ chủ yếu… Vũ niệm đó được phát biểu dưới nhiềutrung tùy bút được đánh giá cao bởi hình thức khác nhau, trực tiếp bằngnội dung tư tưởng và phong cách viết lời nói, ngôn luận hoặc gián tiếp quaký độc đáo, đặc trưng cho thời đại. những câu chuyện hàm ngôn, ẩn ý.Cùng với Hoàng Lê nhất thống 3. NHỮNG QUAN NIỆM TRIẾT MỸchí và Thượng kinh ký sự, Vũ trung VỀ GIÁO DỤC CỦA PHẠM ĐÌNH HỔtùy bút là thiên ký tiêu biểu xuất sắc TRONG VŨ TRUNG TÙY BÚTcho mảng văn xuôi giàu tính hiện thực Vũ trung tùy bút là tác phẩm khảo cứucủa văn học Việt Nam thế kỷ XVIII. được Phạm Đình Hổ viết tùy hứngHơn nữa, đây còn là một tài liệu có theo sự quan tâm của cá nhân về cácgiá trị về mặt sử học và xã hội học hiện tượng của đời sống hàng ngày,(dẫn theo Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ như cách uống trà, thú chơi hoa, chơiChi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, chữ, lề thói, cách thức sinh hoạt của2008: 2037). nhà nho, về học hành, thi cử, cách đối2. QUAN NIỆM TRIẾT MỸ VỀ GIÁO nhân xử thế… Giá trị lớn mà Vũ trungDỤC tùy b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: