Nhân vật nho sĩ trong tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nho sĩ là kiểu nhân vật phổ biến trong văn học trung đại Việt Nam. Ở tập kí Tang thương ngẫu lục, nho sĩ được chia làm hai loại: Nho sĩ hành đạo trung nghĩa và nho sĩ ẩn dật. Qua nhân vật nho sĩ, tác giả đã kí thác tâm sự về xã hội dưới thời Lê mạt, đồng thời kín đáo nói lên tư tưởng của cá nhân về lẽ xuất xứ của nho sinh thời loạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật nho sĩ trong tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn ÁnTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 15 (5/2019) tr 122 - 129 NHÂN VẬT NHO SĨ TRONG TANG THƯƠNG NGẪU LỤC CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ NGUYỄN ÁN Ngô Thị Phượng Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nho sĩ là kiểu nhân vật phổ biến trong văn học trung đại Việt Nam. Ở tập kí Tangthương ngẫu lục, nho sĩ được chia làm hai loại: nho sĩ hành đạo trung nghĩa và nho sĩ ẩn dật. Quanhân vật nho sĩ, tác giả đã kí thác tâm sự về xã hội dưới thời Lê mạt, đồng thời kín đáo nói lên tưtưởng của cá nhân về lẽ xuất xử của nho sinh thời loạn. Từ khóa: Tang thương ngẫu lục, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, nho sĩ.1. Khái quát về Tang thương ngẫu lục Tập kí Tang thương ngẫu lục là sáng tác của hai người bạn thân Tùng Niên - PhạmĐình Hổ (1768 - 1839) và Kính Phủ - Nguyễn Án (1770 - 1815). Nhan đề Tang thương ngẫulục có thể tạm dịch là “những câu chuyện ghi chép tình cờ trong cuộc biến đổi” [6, tr.326]. Dotính chất ghi chép với hệ thống đề tài đa dạng, tập kí được xếp vào thể tạp kí [6, tr.326]. Tậpkí gồm 90 thiên, sáng tác vào khoảng thời gian đầu thế kỉ XIX, nhưng mãi đến năm 1896 mớiđược ông nghè Gia Xuyên Đỗ Văn Tâm quyên tiền và cho in bằng mộc bản. Trước Cáchmạng tháng Tám, ông Trúc Khê Ngô Văn Triện đã dịch ra quốc âm. Năm 1960, khi tập kíđược xuất bản, ông Lê Tư Thực đã hiệu đính lại. Tập kí xoay quay những chuyện xảy ra thờiLê mạt, tác phẩm nặng tính chất truyền kì, một số khác ghi chép về các nhân vật lịch sử, mộtsố ghi lại cảnh xa hoa trong phủ chúa, sự ngang ngược lộng hành ở chốn kinh thành và đối lậplà cảnh sống bần cùng của nông phu. Trong Tang thương ngẫu lục, hình ảnh nho sĩ chiếm sốlượng lớn. Thông qua các nhân vật này, các tác giả thể hiện tư tưởng về thời đại và con ngườithời Lê Mạt.2. Khái niệm nho sĩ, nhân vật nho sĩ và tư tưởng của tác giả trong Tang thương ngẫu lục2.1. Khái niệm nho sĩ Trước hết chúng ta cần tường minh khái niệm “nho sĩ” để phân biệt kiểu loại nhân vậttrong văn chương trung đại. Hai từ “nho sĩ” gắn liền với Nho giáo - học thuyết bao gồm cácnguyên tắc đạo đức, chính trị do Khổng Tử sáng lập, nhằm duy trì trật tự xã hội phong kiến.Còn “nho sĩ” là kiểu loại được nhắc đến thường xuyên trong các giáo trình khảo cứu về vănhọc giai đoạn này. Theo Từ điển tiếng Việt, khái niệm nho sĩ được hiểu là “người theo Nhogiáo, thuộc tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến” [5, tr.698]. Theo Hán Việt từ điển thì “nho” là văn tự có cấu tạo hai phần “một bên chữ nhân, làngười, một bên chữ nhu là cầu” nghĩa là những phẩm chất của con người khi sống trên đời cầnNgày nhận bài: 4/6/2018. Ngày nhận đăng: 11/12/2018Liên lạc: Ngô Thị Phượng; e-mail: phuongngodhtb@gmail.com 122phải có”. Cuốn từ điển nói trên cũng mượn câu văn của sách Pháp ngôn để chú thích như sau:“Thông thiên địa nhân viết nho nghĩa là người rõ cả thiên văn, địa lí, nhân sư mới gọi là nho”[1,tr.78]. Như vậy, có nghĩa là học giả có đủ hiểu biết về thiên, địa, nhân thì gọi là nho sĩ. Với mục đích đi tìm câu trả lời thế nào là nho sĩ, chúng tôi tiếp tục khảo cứu, thamkhảo ý kiến của các nhà nghiên cứu để chỉ ra đặc điểm nhận diện nho sĩ qua con đường xuấtxử - hành tàng của họ. Về biểu hiện cụ thể, trong công trình Loại hình học tác giả - nhà nhotài tử và văn học Việt Nam, Trần Ngọc Vương đã cụ thể hóa con đường nhập cuộc của nhànho thành mô hình: học - thi cử - đỗ đạt - làm quan - cáo quan - ẩn dật, hoặc học - thi cử -không đỗ đạt, các loại thầy - ẩn dật [7, tr.37].Theo ông, nho sĩ là những người đi học, đi thi,đỗ đạt làm quan hoặc không đỗ đạt mà ẩn dật và có cả những ông đồ ở làng quê trong xã hộiphong kiến xưa. Trong công trình của mình, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương chia nho sĩ làm hai loại: nhosĩ hành đạo trung nghĩa và nho sĩ ẩn dật. Theo ông, nho sĩ hành đạo trung nghĩa là người sẵnsàng nhập thế, làm quan, có cơ hội được “giải phóng năng lực” theo sách vở Nho gia và “cốgắng lấy đi ít nhất của cuộc đời và đưa lại cho cuộc đời nhiều nhất” [8, tr.136]. Năng lựcchính mà họ được xã hội thừa nhận với các thang bậc: cách vật, trí tri, khắc kỷ, phục lễ, thànhý, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ [8, tr.136]. Tài năng cao nhất mà văn hóaNho gia thừa nhận là tài kinh bang tế thế, có thể “phù nghiêng đỡ lệch” cho ngôi báu, có tàithao lược cầm quân, có “trước thư lập ngôn, cầm kì thi họa”, vui với cảnh thanh bần, nghèo làphương tiện để đạt đạo “Quân tử chi giao đạm nhược thủy”. Khác với nho sĩ hành đạo trung nghĩa, nho sĩ ẩn dật vốn là người trước đó đã chịu ảnhhưởng của hệ tư tưởng Nho giáo nhưng khi lánh đời, về ẩn dật, họ tiếp thu tư tưởng Lão -Trang và phần nào tư tưởn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật nho sĩ trong tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn ÁnTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 15 (5/2019) tr 122 - 129 NHÂN VẬT NHO SĨ TRONG TANG THƯƠNG NGẪU LỤC CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ NGUYỄN ÁN Ngô Thị Phượng Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nho sĩ là kiểu nhân vật phổ biến trong văn học trung đại Việt Nam. Ở tập kí Tangthương ngẫu lục, nho sĩ được chia làm hai loại: nho sĩ hành đạo trung nghĩa và nho sĩ ẩn dật. Quanhân vật nho sĩ, tác giả đã kí thác tâm sự về xã hội dưới thời Lê mạt, đồng thời kín đáo nói lên tưtưởng của cá nhân về lẽ xuất xử của nho sinh thời loạn. Từ khóa: Tang thương ngẫu lục, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, nho sĩ.1. Khái quát về Tang thương ngẫu lục Tập kí Tang thương ngẫu lục là sáng tác của hai người bạn thân Tùng Niên - PhạmĐình Hổ (1768 - 1839) và Kính Phủ - Nguyễn Án (1770 - 1815). Nhan đề Tang thương ngẫulục có thể tạm dịch là “những câu chuyện ghi chép tình cờ trong cuộc biến đổi” [6, tr.326]. Dotính chất ghi chép với hệ thống đề tài đa dạng, tập kí được xếp vào thể tạp kí [6, tr.326]. Tậpkí gồm 90 thiên, sáng tác vào khoảng thời gian đầu thế kỉ XIX, nhưng mãi đến năm 1896 mớiđược ông nghè Gia Xuyên Đỗ Văn Tâm quyên tiền và cho in bằng mộc bản. Trước Cáchmạng tháng Tám, ông Trúc Khê Ngô Văn Triện đã dịch ra quốc âm. Năm 1960, khi tập kíđược xuất bản, ông Lê Tư Thực đã hiệu đính lại. Tập kí xoay quay những chuyện xảy ra thờiLê mạt, tác phẩm nặng tính chất truyền kì, một số khác ghi chép về các nhân vật lịch sử, mộtsố ghi lại cảnh xa hoa trong phủ chúa, sự ngang ngược lộng hành ở chốn kinh thành và đối lậplà cảnh sống bần cùng của nông phu. Trong Tang thương ngẫu lục, hình ảnh nho sĩ chiếm sốlượng lớn. Thông qua các nhân vật này, các tác giả thể hiện tư tưởng về thời đại và con ngườithời Lê Mạt.2. Khái niệm nho sĩ, nhân vật nho sĩ và tư tưởng của tác giả trong Tang thương ngẫu lục2.1. Khái niệm nho sĩ Trước hết chúng ta cần tường minh khái niệm “nho sĩ” để phân biệt kiểu loại nhân vậttrong văn chương trung đại. Hai từ “nho sĩ” gắn liền với Nho giáo - học thuyết bao gồm cácnguyên tắc đạo đức, chính trị do Khổng Tử sáng lập, nhằm duy trì trật tự xã hội phong kiến.Còn “nho sĩ” là kiểu loại được nhắc đến thường xuyên trong các giáo trình khảo cứu về vănhọc giai đoạn này. Theo Từ điển tiếng Việt, khái niệm nho sĩ được hiểu là “người theo Nhogiáo, thuộc tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến” [5, tr.698]. Theo Hán Việt từ điển thì “nho” là văn tự có cấu tạo hai phần “một bên chữ nhân, làngười, một bên chữ nhu là cầu” nghĩa là những phẩm chất của con người khi sống trên đời cầnNgày nhận bài: 4/6/2018. Ngày nhận đăng: 11/12/2018Liên lạc: Ngô Thị Phượng; e-mail: phuongngodhtb@gmail.com 122phải có”. Cuốn từ điển nói trên cũng mượn câu văn của sách Pháp ngôn để chú thích như sau:“Thông thiên địa nhân viết nho nghĩa là người rõ cả thiên văn, địa lí, nhân sư mới gọi là nho”[1,tr.78]. Như vậy, có nghĩa là học giả có đủ hiểu biết về thiên, địa, nhân thì gọi là nho sĩ. Với mục đích đi tìm câu trả lời thế nào là nho sĩ, chúng tôi tiếp tục khảo cứu, thamkhảo ý kiến của các nhà nghiên cứu để chỉ ra đặc điểm nhận diện nho sĩ qua con đường xuấtxử - hành tàng của họ. Về biểu hiện cụ thể, trong công trình Loại hình học tác giả - nhà nhotài tử và văn học Việt Nam, Trần Ngọc Vương đã cụ thể hóa con đường nhập cuộc của nhànho thành mô hình: học - thi cử - đỗ đạt - làm quan - cáo quan - ẩn dật, hoặc học - thi cử -không đỗ đạt, các loại thầy - ẩn dật [7, tr.37].Theo ông, nho sĩ là những người đi học, đi thi,đỗ đạt làm quan hoặc không đỗ đạt mà ẩn dật và có cả những ông đồ ở làng quê trong xã hộiphong kiến xưa. Trong công trình của mình, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương chia nho sĩ làm hai loại: nhosĩ hành đạo trung nghĩa và nho sĩ ẩn dật. Theo ông, nho sĩ hành đạo trung nghĩa là người sẵnsàng nhập thế, làm quan, có cơ hội được “giải phóng năng lực” theo sách vở Nho gia và “cốgắng lấy đi ít nhất của cuộc đời và đưa lại cho cuộc đời nhiều nhất” [8, tr.136]. Năng lựcchính mà họ được xã hội thừa nhận với các thang bậc: cách vật, trí tri, khắc kỷ, phục lễ, thànhý, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ [8, tr.136]. Tài năng cao nhất mà văn hóaNho gia thừa nhận là tài kinh bang tế thế, có thể “phù nghiêng đỡ lệch” cho ngôi báu, có tàithao lược cầm quân, có “trước thư lập ngôn, cầm kì thi họa”, vui với cảnh thanh bần, nghèo làphương tiện để đạt đạo “Quân tử chi giao đạm nhược thủy”. Khác với nho sĩ hành đạo trung nghĩa, nho sĩ ẩn dật vốn là người trước đó đã chịu ảnhhưởng của hệ tư tưởng Nho giáo nhưng khi lánh đời, về ẩn dật, họ tiếp thu tư tưởng Lão -Trang và phần nào tư tưởn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nhân vật nho sĩ Văn học trung đại Việt Nam Nho sĩ hành đạo trung nghĩa Nho sĩ ẩn dậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tư tưởng thị tài trong thơ trung đại Việt Nam
27 trang 53 0 0 -
Những hàng giậu xanh và tư tưởng mĩ học sinh thái trong thơ ca trung đại Việt Nam
8 trang 41 0 0 -
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc
5 trang 38 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Tính chất đạo lý trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
64 trang 32 0 0 -
vũ trung tùy bút: phần 1 - nxb văn nghệ thành phố hồ chí minh
94 trang 26 0 0 -
68 trang 24 0 0
-
Sự chuyển biến về đề tài trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX
8 trang 24 0 0 -
Cảm nhận về bài thơ Tự Tình II của thi sĩ Hồ Xuân Hương
7 trang 20 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thể loại văn học trung đại Việt Nam
28 trang 19 0 0 -
10 trang 18 0 0