Danh mục

Trí thức - Một góc nhìn tiêu biểu: Phần 3

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.49 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Trí thức - Một góc nhìn tiêu biểu: Phần 3 sẽ mang đến cho bạn đọc các góc nhìn trí thức về lĩnh vực giáo dục thông qua các nội dung chính sau: Giáo dục xin cho tôi nói thẳng, bộ mặt mới cho đại học Việt Nam, giáo dục đại học trước áp lực thương mại hóa, những điều có thể học từ hệ thống giáo dục đại học tại Mĩ, giải pháp phát triển giáo dục, chuyện thi đua trong giáo dục,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trí thức - Một góc nhìn tiêu biểu: Phần 3PHẦN IIIG IÁ O D Ụ C■GIÁO DỤC: XIN CHO TÔI NÓI THẲNGiHoàng Tụỵ1. Giáo dục sa sút không phải vì thiếu tiền mà vì quản lí kémSau một m ù a thi trung học phổ tlìỏng (THPT) và đại học - cao đẳn g (ĐHCĐ) nặn g nề, cáng thẳng giả tạo và làng phi vô lối, không có ờ đ â u ngoài ViệtN a m t r o n g t h ậ p n i ê n đ ầ u thế ki XXI, t r ư ở n g học c h ư a k ịp n g h i n g ơ i c h o lại s ứ cđã buớc vào khai g i ả n g n á m học mới; klìởi d ộ n g m ột c h u kỉ k h ổ dịch đ ầ y lo âucho cả thầy lẫn trò.Cỉiữa lúc đời sống trăm mối tơ vò mà trcn báo chí và các p h ư ơ n g tiệntru y ề n th ô n g đại ch ú n g đầy rẫy n h ữ n g bản tin c h ừ to nào là học phí cao, tiềntrư ờ ng leo th an g , tiểu học công lâp có nơi thu học phí 70-80 nghìnđ ồ n g /th án g , tru n g học cơ sở (THCS), THPT vừa đ ầ u n ă m học p h ụ h u y n hp h ải è cố đ ó n g góp cả chục khoản [iền tự n guyện bắt buộc. Trong klìi đóch ư ơ n g trinh học đả nhiều năm bị phé ph án quá tải vẫn chưa hề giảm tải,sách giáo k h o a sai sót đ ế n mức đ ính chính k h ô n g xuể vẫn cứ phải d ù n g ,ch ư ơ n g trình p h â n ban THPT bôc lộ bất cập ngay khi mới đ ư a ra ihực hiệnn h ư n g v ẫn sẽ giữ n g u y ên cho đen 2015. Khẩu h iệu trư ờ ng học th ân thiện,học sinh tích cực nghe thì hay, n h ư n g băn kh o ăn lớn là làm thế nào tronghai n ăm tới c h ấ m dứt được nạn đọc, chép trong khi mọi th ứ khác, từchư ơ ng trình, sách giáo khoa, tổ chưc hạc tập ch o d ế n thi cử và nhiều chuyệncốt lõi khác về tư d u y giáo dục vẵn cầ n bản g ầ n y n g u y ê n n h ư nửa thế kitrước. Thật xót xa khi học sinh đuợc k h u y ê n học làm người trước khi họcchữ m à có nơi n h â n d a n h chuẩn hóa giáo viên, người la buộc các thầy côchưa đạt c h u ẩ n phải đeo trước ngực tấm hiển ^iáo viẻn chưa đạt chuẩn khivào lớp. Q u ả n lí thiếu n hân tính n h ư thế tránh sao được n h ữ n g chuyên đ a ulòng n h ư thầy bắt trò liếm ghé, trò tạt a-xit thầy, học sinh lớp 11-12 đ â m chémn h a u ng ay trước cổng trường, v.v... Nói chống b ên h th à n h tích m à trước kia dlệ tốt n g h iệp p h ổ th ông đạt trên 90%, nay sau hai n ă m thi cử n ghiêm túc hơn,ti lệ đ ó cù n g đ ã d ầ n d ầ n trở lại xấp xỉ... 907c, k h ô n g biết p h é p lạ nào đã n ân gcao chắt lư ợ n g học tập n h a n h chóng n h ư vậy.289Giáo d ục phổ thông đâ thế, giáo dục đại học, cao dẳn g còn nhiều ch uyện likì hơn: kh ắp nước, kể cả đại học quốc gia; tràn lan và bát n h á o dào tạo liênkết, m ôn học một học kì chi cần 3-4 ngày là xong hết cả học và thi, nẻr a i cũnghọc được, trường trung cấp củng đào tạo thạc sĩ là chuyện hi h ữ u trên th ế gicM.Hóa ra ta hiếu đại ch ú n g hóa, thị trường hóa đại học là thế. C h ẳn g Id gì chỉtrong vài n ă m đả xuất hiện hàng m ấy trăm đại học mới. Lạ nhất là đề án tiến sĩhóa, thạc sĩ hóa 100% cán bộ công chức của T hú đ ô để đột phá tư cuV lânhđạo (may mà ké hoạch này đả tạm rút lại sau khi bị ph án đối kịch liệt) Cái nãotrạng sính bằng cấp và thói hư học thâm cãn cố đế bị lợi d ụ n g triệt đ ế, biếnkinh d o an h chữ nghĩa th àn h một nghề phái đạt chưa từng thấy: trường; côngchiêu sinh ngoài ngân sách một số lượng lớn sinh viên với học phí gấp inấylần bình thường, rồi nay mai theo xu hư ớ ng đó sẽ tiến lên cổ p h ầ n hóa theochiến lược đổi mới đại học cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo; trường tư đư-rc tự dochạy theo lợi n h u ận , bắt kể chất lượng nào, chi cần trưng biển đại học quốctế... là tha hồ đặt ra n h ữ n g khoản thu kì dị bóc lột người học. G ần h S n trămđại học chi mới thòa m ãn được chưa đ ế n 20% yêu cầu, trong lúc đc trư ờ n gnghề tuy rất ít vẫn sống ngắc ngoải và ai củng chi m u ố n làm thầy, hoặtc làmcông bộc cúa dân, không ai thích làm thợ. Có nơi n h ư ờ D ung Q uất, ì h á m áycần rất nhiều th ợ hàn, m ở lớp đào tạo được một khóa 160 người đ ã đỏn^g cửa,d ù đời sống người d â n địa p h ư ơ n g vẫn rất lam lũ d o k h ô n g có ng h ề sam khin h ư ờ n g đất xây d ự n g k h u công nghiệp.Các q u a n chức giáo dụ c bảo n h ữ n g hiện tư ợ ng k h ô n g hay chi là Tiẻ n ^ lẻ,và để cho công bằn g phải nhắc đ ế n biết bao gư ơ n g tốt h ằ n g ng ày vẳtn âmth ầm diễn ra. Đ ú n g thế t h ậ t song tiếc thay đ iều đ ó chi càng nói lên Idioàngcách lớn giữa tiềm n ă n g với thực tế - m ột k h o ản g cách k h ô n g th ể chắp n h ậnđược m à n g u y ê n n h ân , n h ư C h ín h p h ủ đã chi rỏ gần đây, là d o qUcn lí bắtcập. Sự sa sút của giáo dục có n g u y ê n n h â n k h ách quan: d o đ ắ t nước nighèo,đ ầu tư k h ô n g đ ủ , d o trình đ ộ n o n yếu của thầy cô giáo, do ý th ứ c ngjòfi d ânlạc hậu, do p h ụ h u y n h củng là đồng tác giả của n h iề u sai lầm yếu Ỷérxì củag iá odục, v.v...Đươngnhiên tất cả n h ữ n g n g u y ên n h â n n ày đ ề u đún^. íSong,m u ố n lay c h u y ể n tình hình, phải thừa n h ậ n n g u y ê n n h â n ch ủ yếu, ag;uyênn h â n của mọi n g u y ê n n h ân , đó là lãnh đạo, q u ả n lí bắt cập, bắt cập cả ...

Tài liệu được xem nhiều: