Tri thức và chu trình chuyển hóa hệ thống tri thức trong giáo dục và đào tạo
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 801.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những đặc điểm, vai trò của tri thức và hệ thống tri thức trong đời sống xã hội hiện đại với sự phát triển của kinh tế tri thức, kinh tế số, xu hướng toàn cầu hóa. Phân loại tri thức, các dạng kết nối tri thức trong quá trình ứng dụng và phát triển tri thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức và chu trình chuyển hóa hệ thống tri thức trong giáo dục và đào tạoTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 29 - 2023 ISSN 2354-1482 TRI THỨC VÀ CHU TRÌNH CHUYỂN HÓA HỆ THỐNG TRI THỨC TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trần Khánh Đức Viện Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội Email: kduc1954@yahoo.com(Ngày nhận bài: 5/10/2023, ngày nhận bài chỉnh sửa: 23/10/2023, ngày duyệt đăng: 18/12/2023) TÓM TẮT Bài viết trình bày những đặc điểm, vai trò của tri thức và hệ thống tri thức trongđời sống xã hội hiện đại với sự phát triển của kinh tế tri thức, kinh tế số, xu hướngtoàn cầu hóa. Phân loại tri thức, các dạng kết nối tri thức trong quá trình ứng dụngvà phát triển tri thức. Đề xuất chu trình chuyển hóa tri thức làm cơ sở cho các hoạtđộng tư duy - nhận thức, phát triển tri thức trong giáo dục và đào tạo. Từ khóa: Tri thức, hệ thống tri thức, phân loại tri thức, kết nối tri thức, chu trìnhchuyển hóa tri thức, giáo dục và đào tạo1. Đặt vấn đề phải ngẫu nhiên mà ngày nay, vai trò Trong những thập niên cuối thế kỷ của tri thức, nguồn vốn tri thức - mộtXX và những năm đầu thế kỷ XXI của sản phẩm của quá trình nhận thức thếnhân loại, một nền kinh tế mới - nền giới nói chung và con người nói riêngkinh tế tri thức - hay còn gọi là nền được đề cao và các chỉ số phát triển trikinh tế thông tin, kinh tế số, kinh tế thức (như các chỉ số sáng tạo; bài báodựa trên tri thức tạo nền tảng cho cuộc khoa học; bằng phát minh, sáng chế…)cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (gọi luôn luôn là những chỉ số so sánh quantắt là công nghiệp 4.0) đã ra đời. Đã có trọng về trình độ phát triển của mộtrất nhiều bàn luận của các học giả quốc gia. Việc nhận dạng nhữngtrong nước và ngoài nước, nhiều công khoảng cách giữa các quốc gia khôngtrình nghiên cứu xung quanh vấn đề chỉ về thu nhập đầu người GDP, năngnày từ các khía cạnh chính trị - xã hội, lực khoa học - công nghệ mà còn vềkinh tế - sản xuất, văn hóa, khoa học - các chỉ số phát triển tri thức và năngcông nghệ. Nhìn chung, dù đứng ở góc lực sáng tạo. Trong bối cảnh đó, vai tròđộ nào, nhà kinh tế hay nhà chính trị; của giáo dục và đào tạo, đặc biệt lànhà văn hóa, khoa học, chuyên gia giáo dục đại học ngày càng tăng cao.công nghệ hay nhà doanh nhân... mọi Giáo dục đại học trở thành một môingười đều thấy nổi lên vai trò to lớn trường cạnh tranh chất xám (tri thức)mang tính quyết định của tri thức, đặc gay gắt với một thị trường dịch vụ giáobiệt là tri thức hệ thống được kết nối dục cao cấp và nghiên cứu khoa hoc -với tư cách là nhân tố tạo tiền đề, tạo công nghệ hàng ngàn tỉ đô la. Học giảcơ sở và là bà đỡ cho việc ra đời của Klaus, S., người sáng lập và là chủ tịchnhững hình thái kinh tế - xã hội mới, điều hành Diễn đàn kinh tế thế giới chotrong đó có xã hội thông tin, kinh tế tri rằng: “Cuộc cách mạng công nghiệpthức, kinh tế số và các loại hình sản lần thứ 4 (4.0) sẽ thay đổi không chỉxuất - dịch vụ dựa trên nền tảng cách những điều chúng ta đang làm, cáchmạng công nghiệp 4.0. Cũng không làm của chúng ta mà còn cả việc chúng 1TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 29 - 2023 ISSN 2354-1482ta là ai” (Klaus, 2018, tr. 15). Nước ta Không như các sản phẩm hàng hóađã và đang quá trình công nghiệp hóa – hữu hình mất giá trị sau sử dụng hoặchiện đại hóa, phát triển kinh tế thị chỉ sử dụng đơn nhất (người này dùngtrường theo định hướng xã hội chủ thì người khác không dùng được), tringhĩa với nhiều lĩnh vực tiệm cận nền thức không bị mất đi hoặc mất giá trịkinh tế tri thức, kinh tế số trong quá khi sử dụng, tri thức có thể chia sẻ chotrình chuyển đổi số... Do đó, đòi hỏi nhiều người, được sử dụng một lúc. Triphải có cách tiếp cận mới, tư duy mới thức càng được sử dụng, kết nối nhiềutrong lĩnh vực tri thức nói chung và tri thì giá trị càng tăng.thức hệ thống, tri thức kết nối nói Tri thức và thông tin luôn đi đếnriêng. những nơi có nhu cầu cao nhất và rào2. Nội dung cản ít nhất. Sở hữu trí tuệ trở thành vấn2.1. Tri thức và kinh tế tri thức đề quan trọng nhất đối với các cá nhân,2.1.1. Tri thức và các đặc điểm của tri thức tổ chức, xã hội và các quốc gia. Nguồn Tri thức được hiểu là: “Những điều vốn tri thức là thành tố quan trọng nhấthiểu biết có hệ thống về sự vật nói của nguồn vốn con người.chung” (Ý & nnk., 1998, tr. 814), hoặc Tri thức là nhân tố tạo nên các nềntheo Từ điển giáo dục học, khái niệm tri văn minh, làm nên các cuộc cách mạngthức được giải nghĩa là: “Sản phẩm của công nghiệp từ 1.0 đến 4.0 (vận dụng trinhận thức, những kiến thức có hệ thống thức để chế tạo máy móc; để số hóa nềnphản ánh chính xác bản chất của sự vật, kinh tế…); cách mạng quản lý (vậnhiện tượng tự nhiên, xã hội và tâm lý dụng tri thức trong tổ chức và quản lýcon người...” (Hiền & nnk, 2013, tr. lao động, nhân lực) và cuộc cách mạng431). Có nhiều loại tri thức khác nhau khoa học - công nghệ hiện đại ngày naynhư tri thức khoa học - những hiểu biết - một yếu tố đưa đến hình thành nềncó hệ thống trong các lĩnh vực khoa kinh tế tri thức, kinh tế số.học, tri thức kinh nghiệm với những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức và chu trình chuyển hóa hệ thống tri thức trong giáo dục và đào tạoTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 29 - 2023 ISSN 2354-1482 TRI THỨC VÀ CHU TRÌNH CHUYỂN HÓA HỆ THỐNG TRI THỨC TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trần Khánh Đức Viện Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội Email: kduc1954@yahoo.com(Ngày nhận bài: 5/10/2023, ngày nhận bài chỉnh sửa: 23/10/2023, ngày duyệt đăng: 18/12/2023) TÓM TẮT Bài viết trình bày những đặc điểm, vai trò của tri thức và hệ thống tri thức trongđời sống xã hội hiện đại với sự phát triển của kinh tế tri thức, kinh tế số, xu hướngtoàn cầu hóa. Phân loại tri thức, các dạng kết nối tri thức trong quá trình ứng dụngvà phát triển tri thức. Đề xuất chu trình chuyển hóa tri thức làm cơ sở cho các hoạtđộng tư duy - nhận thức, phát triển tri thức trong giáo dục và đào tạo. Từ khóa: Tri thức, hệ thống tri thức, phân loại tri thức, kết nối tri thức, chu trìnhchuyển hóa tri thức, giáo dục và đào tạo1. Đặt vấn đề phải ngẫu nhiên mà ngày nay, vai trò Trong những thập niên cuối thế kỷ của tri thức, nguồn vốn tri thức - mộtXX và những năm đầu thế kỷ XXI của sản phẩm của quá trình nhận thức thếnhân loại, một nền kinh tế mới - nền giới nói chung và con người nói riêngkinh tế tri thức - hay còn gọi là nền được đề cao và các chỉ số phát triển trikinh tế thông tin, kinh tế số, kinh tế thức (như các chỉ số sáng tạo; bài báodựa trên tri thức tạo nền tảng cho cuộc khoa học; bằng phát minh, sáng chế…)cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (gọi luôn luôn là những chỉ số so sánh quantắt là công nghiệp 4.0) đã ra đời. Đã có trọng về trình độ phát triển của mộtrất nhiều bàn luận của các học giả quốc gia. Việc nhận dạng nhữngtrong nước và ngoài nước, nhiều công khoảng cách giữa các quốc gia khôngtrình nghiên cứu xung quanh vấn đề chỉ về thu nhập đầu người GDP, năngnày từ các khía cạnh chính trị - xã hội, lực khoa học - công nghệ mà còn vềkinh tế - sản xuất, văn hóa, khoa học - các chỉ số phát triển tri thức và năngcông nghệ. Nhìn chung, dù đứng ở góc lực sáng tạo. Trong bối cảnh đó, vai tròđộ nào, nhà kinh tế hay nhà chính trị; của giáo dục và đào tạo, đặc biệt lànhà văn hóa, khoa học, chuyên gia giáo dục đại học ngày càng tăng cao.công nghệ hay nhà doanh nhân... mọi Giáo dục đại học trở thành một môingười đều thấy nổi lên vai trò to lớn trường cạnh tranh chất xám (tri thức)mang tính quyết định của tri thức, đặc gay gắt với một thị trường dịch vụ giáobiệt là tri thức hệ thống được kết nối dục cao cấp và nghiên cứu khoa hoc -với tư cách là nhân tố tạo tiền đề, tạo công nghệ hàng ngàn tỉ đô la. Học giảcơ sở và là bà đỡ cho việc ra đời của Klaus, S., người sáng lập và là chủ tịchnhững hình thái kinh tế - xã hội mới, điều hành Diễn đàn kinh tế thế giới chotrong đó có xã hội thông tin, kinh tế tri rằng: “Cuộc cách mạng công nghiệpthức, kinh tế số và các loại hình sản lần thứ 4 (4.0) sẽ thay đổi không chỉxuất - dịch vụ dựa trên nền tảng cách những điều chúng ta đang làm, cáchmạng công nghiệp 4.0. Cũng không làm của chúng ta mà còn cả việc chúng 1TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 29 - 2023 ISSN 2354-1482ta là ai” (Klaus, 2018, tr. 15). Nước ta Không như các sản phẩm hàng hóađã và đang quá trình công nghiệp hóa – hữu hình mất giá trị sau sử dụng hoặchiện đại hóa, phát triển kinh tế thị chỉ sử dụng đơn nhất (người này dùngtrường theo định hướng xã hội chủ thì người khác không dùng được), tringhĩa với nhiều lĩnh vực tiệm cận nền thức không bị mất đi hoặc mất giá trịkinh tế tri thức, kinh tế số trong quá khi sử dụng, tri thức có thể chia sẻ chotrình chuyển đổi số... Do đó, đòi hỏi nhiều người, được sử dụng một lúc. Triphải có cách tiếp cận mới, tư duy mới thức càng được sử dụng, kết nối nhiềutrong lĩnh vực tri thức nói chung và tri thì giá trị càng tăng.thức hệ thống, tri thức kết nối nói Tri thức và thông tin luôn đi đếnriêng. những nơi có nhu cầu cao nhất và rào2. Nội dung cản ít nhất. Sở hữu trí tuệ trở thành vấn2.1. Tri thức và kinh tế tri thức đề quan trọng nhất đối với các cá nhân,2.1.1. Tri thức và các đặc điểm của tri thức tổ chức, xã hội và các quốc gia. Nguồn Tri thức được hiểu là: “Những điều vốn tri thức là thành tố quan trọng nhấthiểu biết có hệ thống về sự vật nói của nguồn vốn con người.chung” (Ý & nnk., 1998, tr. 814), hoặc Tri thức là nhân tố tạo nên các nềntheo Từ điển giáo dục học, khái niệm tri văn minh, làm nên các cuộc cách mạngthức được giải nghĩa là: “Sản phẩm của công nghiệp từ 1.0 đến 4.0 (vận dụng trinhận thức, những kiến thức có hệ thống thức để chế tạo máy móc; để số hóa nềnphản ánh chính xác bản chất của sự vật, kinh tế…); cách mạng quản lý (vậnhiện tượng tự nhiên, xã hội và tâm lý dụng tri thức trong tổ chức và quản lýcon người...” (Hiền & nnk, 2013, tr. lao động, nhân lực) và cuộc cách mạng431). Có nhiều loại tri thức khác nhau khoa học - công nghệ hiện đại ngày naynhư tri thức khoa học - những hiểu biết - một yếu tố đưa đến hình thành nềncó hệ thống trong các lĩnh vực khoa kinh tế tri thức, kinh tế số.học, tri thức kinh nghiệm với những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống tri thức Phân loại tri thức Kết nối tri thức Chu trình chuyển hóa tri thức Đổi mới giáo dục và đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kích thích trí sáng tạo qua những câu chuyện khoa học
139 trang 135 0 0 -
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 111 0 0 -
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 40 0 0 -
15 trang 35 0 0
-
Tài nguyên giáo dục mở trong hoạt động nghiên cứu khoa học
10 trang 31 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ
13 trang 29 0 0 -
3 trang 28 0 0
-
Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong mô hình trường học thông minh
9 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hệ cơ sở tri thức (Tuần 2)
4 trang 26 0 0 -
6 trang 25 0 0