Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam - LB Nga (Khi FTA giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu có hiệu lực)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam - LB Nga (Khi FTA giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu có hiệu lực) TRIỂN VỌNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - LB NGA (Khi FTA giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu có hiệu lực) PROSPECTS FOR ECONOMIC COOPERATION BETWEEN VIETNAM AND RUSSIAN FEDERATION (When the FTA between Vietnam and the Eurasian Economic Union took effect) TS.Võ Thị Thu Hà ThS.Vũ Thị Hồng Chuyên Trường Đại học Hải PhòngTóm tắt Ngày 29/05/2015, Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minhkinh tế Á - Âu được kí kết. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong quan hệ giữa ViệtNam và Liên minh kinh tế Á - Âu, mở ra một trang mới cho sự phát triển sâu rộng củaquan hệ kinh tế không chỉ giữa Việt Nam với liên minh tế khu vực giàu tiềm năng mà cònvới mỗi thành viên trong liên minh, trong đó có quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - LBNga. Hiện nay, quan hệ kinh tế Việt Nam - LB Nga phát triển chưa tương xứng với truyềnthống, tiềm năng và tầm vóc của quan hệ đối tác chiến lược toàn diện mà hai nước đã thiếtlập. Hiệp định FTA được kí kết giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu có hiệu lực kểtừ ngày 05/10/2016 sẽ tạo cơ hội cho sự bứt phá trong hợp tác kinh tế giữa hai nước, đồngthời góp phần củng cố, tăng cường hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam- LB Nga. Để đánh giá triển vọng hợp tác kinh tế hai nước trong thời gian tới, bài viết tậptrung phân tích khái quát thực trạng hợp tác kinh tế Việt Nam - LB Nga và xu thế quốc tế,bối cảnh mỗi nước, đánh giá triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam - LB Nga sau khi Hiệpđịnh FTA giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu có hiệu lực, đưa ra một số đề xuấtcho các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển hợp táckinh tế Việt Nam - LB Nga.Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do, Liên minh kinh tế Á - Âu, hiệp định thương mại tựdo Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu, hợp tác kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga.Summary On May 29th, 2015, the Free Trade Agreement (FTA) between Vietnam and theEurasian Economic Union was signed. This is an important event in the relationshipbetween Vietnam and the Eurasian Economic Union, opening up a new stage for theextensive development of economic relations not only between Vietnam and the potentialregional economic union but also with each member of the union including the economiccooperation between Vietnam and the Russian Federation. At present, the economicrelation between Vietnam and Russian Federation have not been developed in line with thetradition, potential, and stature of the comprehensive strategic partnership established bythe two countries. The FTA signed between Vietnam and the Eurasian Economic Unionand took effective from October 05th, 2016 will create an opportunity for a breakthrough 574in the economic cooperation between the two countries and contribute to furtherconsolidating and strengthening the Vietnam - Russia comprehensive strategicpartnership. To assess the prospects for the economic cooperation between two countriesin the coming time, the article focuses on the analysis of the real situation of Vietnam -Russia economic cooperation and international trends, the context of each country, theassessment of prospects for economic cooperation between Vietnam and the RussianFederation after of the entry to force the FTA between Vietnam and the EurasianEconomic Union, also gives some recommendations for the policymakers and businesses topromote the economic cooperation between Vietnam and Russia.Keywords: The Free Trade Agreement, the Eurasian Economic Union, Free TradeAgreement Vietnam - Eurasian Economic Union, economic cooperation between Vietnamand Russian federation.NỘI DUNG1. Thực trạng hợp tác kinh tế Việt - Nga trước khi fta giữa Việt Nam và liên minhkinh tế Á - Âu có hiệu lực Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - LB Nga diễn ra ở nhiều lĩnh vực, trong đó hợp táckinh tế luôn là trọng tâm hàng đầu được chính phủ hai nước đặc biệt chú trọng phát triển,nhất là kể từ khi hai nước xác lập quan hệ đối tác chiến lược (tháng 3/2001). Trong nhữngnăm từ 2001-2015, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - LB Nga đã khởi sắc và đạt kết quảtốt trong nhiều lĩnh vực hợp tác như: thương mại, đầu tư, dầu khí, năng lượng... Về thương mại, kim ngạch song phương từ mức 500 triệu USD năm 2001 đã đạtvào khoảng 2,5 tỉ USD trong năm 2011. Năm 2013 - 2014, con số này là hơn 3 tỉ USD.Năm 2015, trao đổi thương mại Việt Nam - LB Nga132 đạt 3,9 tỉ USD. Trong đó đáng chúý, Việt Nam bắt đầu xuất siêu trong thương mại với Nga. Nổi bật, năm 2015 xuất khẩu củaViệt Nam vào Nga đạt 2,1 tỉ USD, còn nhập khẩu từ N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Hợp tác kinh tế Việt Nam - LB Nga Liên minh kinh tế Á - Âu Hiệp định thương mại tự do Xuất nhập khẩu Việt Nam - NgaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
17 trang 217 0 0
-
12 trang 191 0 0
-
11 trang 173 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 166 0 0 -
19 trang 156 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 93 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 79 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 70 0 0 -
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 62 0 0 -
13 trang 53 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 52 1 0 -
22 trang 51 0 0
-
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 51 1 0 -
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 51 0 0 -
Quyết định số 1972/2021/QĐ-BCT
6 trang 49 0 0 -
Hiệp định thương mại tư do Việt Nam- liên minh Châu Âu
92 trang 45 0 0 -
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
9 trang 44 0 0