Triết học duy vật lịch sử
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.84 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX và vận dụng để phân tích những sai lầm khuyết điểm trong việc vận dụng quy luật này thời kỳ trước đổi mới và vận dụng để phân tích luận điểm sau đây của Đảng Ta : “Nếu CNH, HĐH tạo nên LLSX cần thiết cho chế độ XH mới thì việc phát triển nền KT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học duy vật lịch sử Triết (duy vật lịch sử)Câu I : Phân tích quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX vàvận dụng để phân tích những sai lầm khuyết điểm trong việc vận dụng quy luật này thờikỳ trước đổi mới và vận dụng để phân tích luận điểm sau đây của Đảng Ta : “Nếu CNH,HĐH tạo nên LLSX cần thiết cho chế độ XH mới thì việc phát triển nền KT nhiều thànhphần chính là để XD hệ thống QHSX phù hợp” (VK Đại Hội VIII trang 24) Bài làmVăn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nêu rõ: “Nếu CNH, HĐH tạo nên LLSXcần thiết cho chế độ XH mới thì việc phát triển KT nhiều thành phần chính là để xây dựnghệ thống QHSX phù hợp”. Đây chính là sự vận dụng đúng đắn về sự phù hợp của QHSXvới trình độ phát triển của LLSX vào sự phát triển nền KT ở nước ta.Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX là một trong nhữngquy luật cơ bản chi phối sự vận động và phát triển của XH loài người. Sự tác động củaquy luật này cùng với các quy luật khác đã đưa XH loài người phát triển từ thấp đến caotrong sự phát triển của lịch sử nhân loại. Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luậtnày có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định mục tiêu, đề ra đường lối và tìm các biệnpháp thực hiện nhằm mang lại hiệu quả cao.Như chúng ta đã biết, SX vật chất chính là quá trình con người sử dụng công cụ lao độngtác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất cho đời sống XH, Sản xuất vật chất lànền tảng của toàn bộ đời sống XH, là cơ sở để hình thành nên tất cả các hình thức quan hệXH khác và cũng là cơ sở cho sự tiến bộ XH, quyết định sự vận động, sự vận động pháttriển XH. PTSX thống trị trong mỗi XH như thế nào thì tính chất của chế độ XH như thếấy, các giai cấp, kết cấu giai cấp và tính chất của các mối quan hệ giữa các giai cấp cũngnhư các quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức… tất cả đều do phương thức sảnxuất quyết định.Nền SX xã hội là một thể thống nhất bao gồm nhiều mặt, nhiều mối liên hệ, trong đó nổilên hai mối quan hệ cơ bản là LLSX và QHSX.Duy vật lịch sử Câu 1 - 1LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, nói lên năng lực thực tế của conngười trong quá trình SX tạo ra của cải XH. LLSX bao gồm người lao động với kỹ năngcủa họ và tư liệu SX, trước hết là công cụ lao động. Trong đó “LLSX hàng đầu của toànthể nhân loại là công nhân, là người lao động”. Do đặc trưng sinh học – XH riêng có củamình, con người ngày càng có ai trò to lớn trong nền SX XH. Đặc biệt trong điều kiện củaKH công nghệ hiện nay, con người đã trở thành nguồn lực cơ bản, nguồn lực đặc biệt củaSX.Cùng với con người lao động, công cụ lao động cũng là một thành tố cơ bản của LLSX.Theo Anghen, thì công cụ lao động là “ khí quan của bộ óc con người”, là “sức mạnh củatri thức đã được vật thể hoá”. Bởi vậy, khi công cụ lao động đã đạt tới trình độ tin học hoá,tự động hoá… thì vai trò “khí quan vật chất” của nó trở nên vô cùng quan trọng. Ngàynay, KH đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớntrong XH và đời sống. Chính vì vậy, KH và công nghệ hiện đại hoàn toàn có thể được coilà cái đặc trưng cho LLSX hiện đại, có vai trò rất quan trọng trong SX, làm cho LLSX củaloài người đạt đến trình độ tự động hoá cao và mang tính quốc tế hoá sâu sắc.QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình SX vật chất. QHSX là một chỉnhhể thống nhất bởi ba quan hệ sau: Các quan hệ sở hữu đối với TLSX, các quan hệ trong tổchức và quản lý SX, các quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động. Trong hệ thống cácquan hệ SX xủa mỗi nền KT-XH xác định, quan hệ sở hữu về TLSX luôn luôn có vai tròquyết định đối với tất cả các quan hệ XH khác. Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quanhệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ XH. Còn các quan hệ về mặt tổ chức, quảnlý SX là các quan hệ quyết định một cách trực tiếp quy mô, tốc độ, hiệu quả và xu hướngcủa mỗi nền SX cụ thể. Các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là nhân tốcó ý nghĩa to lớn đối với sự vận động của toàn bộ nền KT-XH. Nó có thể thúc đẩy tốc độ,nhịp điệu của SX và cũng có thễ có khả năng kìm hãm SX, kìm hãm sự phát triển của XH.LLSX và QHSX là hai mặt của phương thức SX. Chúng quy định, chế ước, tác động qualại, thúc đẩy lẫn nhau phát triển, trong đó LLSX luôn giữ vai trò quyết định, QHSX phảiphù hợp với trình độ phát trei63n của LLSX.Duy vật lịch sử Câu 1 - 2Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX thể hiện trước hết ởvai trò quyết định của LLSX đối với QHSX, LLSX là nội dung, QHSX là hình thức. Nộidung quyết định hình thức. LLSX ở trình độ nào, tính chất nào thì nó yêu cầu cao hơnhoặc thấp hơn.Trình độ của LLSX nói lên khả năng của con người thông qua việc sử dụng công cụ laođộng thực hiện quá trình cải biến giới tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triểncủa mình, thể hiện ở chổ: trình độ của công cụ lao động, trình đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học duy vật lịch sử Triết (duy vật lịch sử)Câu I : Phân tích quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX vàvận dụng để phân tích những sai lầm khuyết điểm trong việc vận dụng quy luật này thờikỳ trước đổi mới và vận dụng để phân tích luận điểm sau đây của Đảng Ta : “Nếu CNH,HĐH tạo nên LLSX cần thiết cho chế độ XH mới thì việc phát triển nền KT nhiều thànhphần chính là để XD hệ thống QHSX phù hợp” (VK Đại Hội VIII trang 24) Bài làmVăn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nêu rõ: “Nếu CNH, HĐH tạo nên LLSXcần thiết cho chế độ XH mới thì việc phát triển KT nhiều thành phần chính là để xây dựnghệ thống QHSX phù hợp”. Đây chính là sự vận dụng đúng đắn về sự phù hợp của QHSXvới trình độ phát triển của LLSX vào sự phát triển nền KT ở nước ta.Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX là một trong nhữngquy luật cơ bản chi phối sự vận động và phát triển của XH loài người. Sự tác động củaquy luật này cùng với các quy luật khác đã đưa XH loài người phát triển từ thấp đến caotrong sự phát triển của lịch sử nhân loại. Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luậtnày có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định mục tiêu, đề ra đường lối và tìm các biệnpháp thực hiện nhằm mang lại hiệu quả cao.Như chúng ta đã biết, SX vật chất chính là quá trình con người sử dụng công cụ lao độngtác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất cho đời sống XH, Sản xuất vật chất lànền tảng của toàn bộ đời sống XH, là cơ sở để hình thành nên tất cả các hình thức quan hệXH khác và cũng là cơ sở cho sự tiến bộ XH, quyết định sự vận động, sự vận động pháttriển XH. PTSX thống trị trong mỗi XH như thế nào thì tính chất của chế độ XH như thếấy, các giai cấp, kết cấu giai cấp và tính chất của các mối quan hệ giữa các giai cấp cũngnhư các quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức… tất cả đều do phương thức sảnxuất quyết định.Nền SX xã hội là một thể thống nhất bao gồm nhiều mặt, nhiều mối liên hệ, trong đó nổilên hai mối quan hệ cơ bản là LLSX và QHSX.Duy vật lịch sử Câu 1 - 1LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, nói lên năng lực thực tế của conngười trong quá trình SX tạo ra của cải XH. LLSX bao gồm người lao động với kỹ năngcủa họ và tư liệu SX, trước hết là công cụ lao động. Trong đó “LLSX hàng đầu của toànthể nhân loại là công nhân, là người lao động”. Do đặc trưng sinh học – XH riêng có củamình, con người ngày càng có ai trò to lớn trong nền SX XH. Đặc biệt trong điều kiện củaKH công nghệ hiện nay, con người đã trở thành nguồn lực cơ bản, nguồn lực đặc biệt củaSX.Cùng với con người lao động, công cụ lao động cũng là một thành tố cơ bản của LLSX.Theo Anghen, thì công cụ lao động là “ khí quan của bộ óc con người”, là “sức mạnh củatri thức đã được vật thể hoá”. Bởi vậy, khi công cụ lao động đã đạt tới trình độ tin học hoá,tự động hoá… thì vai trò “khí quan vật chất” của nó trở nên vô cùng quan trọng. Ngàynay, KH đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớntrong XH và đời sống. Chính vì vậy, KH và công nghệ hiện đại hoàn toàn có thể được coilà cái đặc trưng cho LLSX hiện đại, có vai trò rất quan trọng trong SX, làm cho LLSX củaloài người đạt đến trình độ tự động hoá cao và mang tính quốc tế hoá sâu sắc.QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình SX vật chất. QHSX là một chỉnhhể thống nhất bởi ba quan hệ sau: Các quan hệ sở hữu đối với TLSX, các quan hệ trong tổchức và quản lý SX, các quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động. Trong hệ thống cácquan hệ SX xủa mỗi nền KT-XH xác định, quan hệ sở hữu về TLSX luôn luôn có vai tròquyết định đối với tất cả các quan hệ XH khác. Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quanhệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ XH. Còn các quan hệ về mặt tổ chức, quảnlý SX là các quan hệ quyết định một cách trực tiếp quy mô, tốc độ, hiệu quả và xu hướngcủa mỗi nền SX cụ thể. Các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là nhân tốcó ý nghĩa to lớn đối với sự vận động của toàn bộ nền KT-XH. Nó có thể thúc đẩy tốc độ,nhịp điệu của SX và cũng có thễ có khả năng kìm hãm SX, kìm hãm sự phát triển của XH.LLSX và QHSX là hai mặt của phương thức SX. Chúng quy định, chế ước, tác động qualại, thúc đẩy lẫn nhau phát triển, trong đó LLSX luôn giữ vai trò quyết định, QHSX phảiphù hợp với trình độ phát trei63n của LLSX.Duy vật lịch sử Câu 1 - 2Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX thể hiện trước hết ởvai trò quyết định của LLSX đối với QHSX, LLSX là nội dung, QHSX là hình thức. Nộidung quyết định hình thức. LLSX ở trình độ nào, tính chất nào thì nó yêu cầu cao hơnhoặc thấp hơn.Trình độ của LLSX nói lên khả năng của con người thông qua việc sử dụng công cụ laođộng thực hiện quá trình cải biến giới tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triểncủa mình, thể hiện ở chổ: trình độ của công cụ lao động, trình đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn tập Bài tập triết học Lý thuyết triết học Bài giảng triết học Kinh tế chính trị Đề cương ôn tập Tài liệu tham khảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 225 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 144 0 0
-
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 128 0 0 -
35 trang 120 0 0
-
28 trang 114 0 0
-
TOÁN THỐNG KÊ - GIỚI THIỆU MÔN HỌC - CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU
5 trang 113 0 0