TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 4
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi phân tích kỹ tình hình phức tạp của khoa học và triết học lúc bấy giờ, V.I.Lênin đã chỉ rõ ra rằng những phát minh mới của vật lý học không bác bỏ chủ nghĩa duy vật mà là bác bỏ chủ nghĩa duy tâm và quan niệm duy vật siêu hình về giới hạn cấu tạo của thế giới vật chất. Từ đây, Người đi đến kết luận: “Điện tử cũng vô cùng tận như nguyên tử, tự nhiên là vô tận”26. Điều này nói rằng, quá trình nhận thức thế giới không có giới hạn, bởi vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 4 Khi phân tích kỹ tình hình phức tạp của khoa học và triết học lúc bấy giờ, V.I.Lênin đãchỉ rõ ra rằng những phát minh mới của vật lý học không bác bỏ chủ nghĩa duy vật mà là bácbỏ chủ nghĩa duy tâm và quan niệm duy vật siêu hình về giới hạn cấu tạo của thế giới vậtchất. Từ đây, Người đi đến kết luận: “Điện tử cũng vô cùng tận như nguyên tử, tự nhiên làvô tận”26. Điều này nói rằng, quá trình nhận thức thế giới không có giới hạn, bởi vì bản thânthế giới vật chất là vô tận cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. 3. Triết học duy vật biện chứng hiện đại hiểu vật chất dựa trên định nghĩa củaLênin. Định nghĩa này có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoahọc hiện đại. a) Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I.Lênin đã phátbiểu cách hiểu đó như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại kháchquan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,26 V.I.Lênin, Toàn tập, T.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr. 323. Page 148 of 487chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”27. Định nghĩa này có ba nội dungcơ bản: Một là, vật chất không phải là một quan niệm của khoa học mà là một phạm trù triếthọc, nghĩa là một sự phản ánh trừu tượng nhất và khái quát nhất của tư duy con người. Hai là, phạm trù vật chất phản ánh tính thực tại khách quan, nghĩa là phản ánh mọi cáitồn tại bên ngoài và không phụ thuộc vào cảm giác (ý thức, tư duy) ở con người, nhưng cóthể gây ra cảm giác bằng cách tác động trực tiếp hay gián tiếp lên giác quan của con người. Ba là, cảm giác (ý thức, tư duy) của con người - thực tại chủ quan - chỉ là sự phản ánh(chép lại, chụp lại) thực tại khách quan – vật chất. b) Ý nghĩa Định nghĩa này có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa họchiện đại. Một là: Nó thể hiện cách giải quyết duy vật vấn đề cơ bản của triết học. Khi khẳngđịnh tính thứ nhất của tồn tại vật chất và tính thứ hai của tồn tại tinh thần, ý thức, nhận27 V.I.Lênin, Toàn tập, T.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr.151. Page 149 of 487thức của con người, triết học duy vật biện chứng không chỉ khẳng định thế giới vật chấttồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức của con người mà còn chỉ rõ, thông qua ýthức của con người, thế giới vật chất được nhận thức. Cảm giác nói riêng, nhận thức, ýthức của con người nói chung chỉ là hình ảnh chủ quan chép lại, chụp lại, phản ánh thế giớivật chất khách quan. Từ cảm giác hình thành tri giác, biểu tượng… và các hoạt động cảmtính; rồi từ đây, khái niệm, phán đoán, suy luận… xuất hiện cùng các hoạt động lý tính củacon người. Song song với hoạt động lý tính, các quá trình cảm xúc, ý chí xảy ra dưới sự tácđộng của thế giới bên ngoài lên các cơ quan thụ cảm. Nhận thức, ý thức chỉ là đặc tính củamột dạng vật chất phát triển cao – vật chất xã hội, có nguồn gốc sâu xa từ thế giới vật chấtkhách quan. Điều này không chỉ góp phần khắc phục những khiếm khuyết của chủ nghĩa duyvật cũ đồng nhất vật chất với một dạng thể cụ thể nào đó của nó hay đi tìm một thứ vậtchất “thật sự” tồn tại bên cạnh các sự vật vật chất trong thế giới, mà còn bác bỏ thuyếtkhông thể biết của chủ nghĩa duy tâm. Hai là: Nó cho phép xác định cái vật chất trong đời sống xã hội của con người để tìmkiếm các nguyên nhân vật chất - những nguyên nhân thuộc về phương thức sản xuất chi Page 150 of 487phối đời sống xã hội. Khi xác định đúng những nguyên nhân vật chất - cơ sở cuối cùng gâyra các biến cố xã hội, triết học duy vật biện chứng góp phần củng cố nhận thức khoa họccho các ngành khoa học xã hội và tìm ra các phương án tối ưu thúc đẩy hoạt động xã hộiphát triển. Điều này góp phần khắc phục sự thống trị lâu đời của chủ nghĩa duy tâm – thầnbí, củng cố quan niệm duy vật lịch sử trong nhận thức xã hội của con người. Ba là: Nó khẳng định tính đa dạng và tính vô tận của thế giới vật chất khách quan màcác ngành khoa học khác nhau chỉ nghiên cứu những lát cắt, những lĩnh vực khác nhau trongthế giới đó, để làm sáng tỏ những tính chất và kết cấu phức tạp của thế giới vật chất vàlàm sâu sắc thêm nhận thức của con người về thế giới vật chất khách quan nhận thức được.Điều này góp phần khắc phục sự đồng nhất siêu hình quan niệm (phạm trù) của triết học vềvật chất với các quan niệm của khoa học về tính chất và kết cấu của thế giới vật chất, vàchỉ ra mối liên hệ mật thiết giữa chúng với nhau. Câu 17: Trình bày quan niệm duy vật biện chứng về vận động và không gian, thời gian. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 4 Khi phân tích kỹ tình hình phức tạp của khoa học và triết học lúc bấy giờ, V.I.Lênin đãchỉ rõ ra rằng những phát minh mới của vật lý học không bác bỏ chủ nghĩa duy vật mà là bácbỏ chủ nghĩa duy tâm và quan niệm duy vật siêu hình về giới hạn cấu tạo của thế giới vậtchất. Từ đây, Người đi đến kết luận: “Điện tử cũng vô cùng tận như nguyên tử, tự nhiên làvô tận”26. Điều này nói rằng, quá trình nhận thức thế giới không có giới hạn, bởi vì bản thânthế giới vật chất là vô tận cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. 3. Triết học duy vật biện chứng hiện đại hiểu vật chất dựa trên định nghĩa củaLênin. Định nghĩa này có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoahọc hiện đại. a) Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I.Lênin đã phátbiểu cách hiểu đó như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại kháchquan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,26 V.I.Lênin, Toàn tập, T.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr. 323. Page 148 of 487chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”27. Định nghĩa này có ba nội dungcơ bản: Một là, vật chất không phải là một quan niệm của khoa học mà là một phạm trù triếthọc, nghĩa là một sự phản ánh trừu tượng nhất và khái quát nhất của tư duy con người. Hai là, phạm trù vật chất phản ánh tính thực tại khách quan, nghĩa là phản ánh mọi cáitồn tại bên ngoài và không phụ thuộc vào cảm giác (ý thức, tư duy) ở con người, nhưng cóthể gây ra cảm giác bằng cách tác động trực tiếp hay gián tiếp lên giác quan của con người. Ba là, cảm giác (ý thức, tư duy) của con người - thực tại chủ quan - chỉ là sự phản ánh(chép lại, chụp lại) thực tại khách quan – vật chất. b) Ý nghĩa Định nghĩa này có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa họchiện đại. Một là: Nó thể hiện cách giải quyết duy vật vấn đề cơ bản của triết học. Khi khẳngđịnh tính thứ nhất của tồn tại vật chất và tính thứ hai của tồn tại tinh thần, ý thức, nhận27 V.I.Lênin, Toàn tập, T.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr.151. Page 149 of 487thức của con người, triết học duy vật biện chứng không chỉ khẳng định thế giới vật chấttồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức của con người mà còn chỉ rõ, thông qua ýthức của con người, thế giới vật chất được nhận thức. Cảm giác nói riêng, nhận thức, ýthức của con người nói chung chỉ là hình ảnh chủ quan chép lại, chụp lại, phản ánh thế giớivật chất khách quan. Từ cảm giác hình thành tri giác, biểu tượng… và các hoạt động cảmtính; rồi từ đây, khái niệm, phán đoán, suy luận… xuất hiện cùng các hoạt động lý tính củacon người. Song song với hoạt động lý tính, các quá trình cảm xúc, ý chí xảy ra dưới sự tácđộng của thế giới bên ngoài lên các cơ quan thụ cảm. Nhận thức, ý thức chỉ là đặc tính củamột dạng vật chất phát triển cao – vật chất xã hội, có nguồn gốc sâu xa từ thế giới vật chấtkhách quan. Điều này không chỉ góp phần khắc phục những khiếm khuyết của chủ nghĩa duyvật cũ đồng nhất vật chất với một dạng thể cụ thể nào đó của nó hay đi tìm một thứ vậtchất “thật sự” tồn tại bên cạnh các sự vật vật chất trong thế giới, mà còn bác bỏ thuyếtkhông thể biết của chủ nghĩa duy tâm. Hai là: Nó cho phép xác định cái vật chất trong đời sống xã hội của con người để tìmkiếm các nguyên nhân vật chất - những nguyên nhân thuộc về phương thức sản xuất chi Page 150 of 487phối đời sống xã hội. Khi xác định đúng những nguyên nhân vật chất - cơ sở cuối cùng gâyra các biến cố xã hội, triết học duy vật biện chứng góp phần củng cố nhận thức khoa họccho các ngành khoa học xã hội và tìm ra các phương án tối ưu thúc đẩy hoạt động xã hộiphát triển. Điều này góp phần khắc phục sự thống trị lâu đời của chủ nghĩa duy tâm – thầnbí, củng cố quan niệm duy vật lịch sử trong nhận thức xã hội của con người. Ba là: Nó khẳng định tính đa dạng và tính vô tận của thế giới vật chất khách quan màcác ngành khoa học khác nhau chỉ nghiên cứu những lát cắt, những lĩnh vực khác nhau trongthế giới đó, để làm sáng tỏ những tính chất và kết cấu phức tạp của thế giới vật chất vàlàm sâu sắc thêm nhận thức của con người về thế giới vật chất khách quan nhận thức được.Điều này góp phần khắc phục sự đồng nhất siêu hình quan niệm (phạm trù) của triết học vềvật chất với các quan niệm của khoa học về tính chất và kết cấu của thế giới vật chất, vàchỉ ra mối liên hệ mật thiết giữa chúng với nhau. Câu 17: Trình bày quan niệm duy vật biện chứng về vận động và không gian, thời gian. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn ôn tập toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 300 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 214 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 187 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 180 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 172 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 158 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 157 0 0