Danh mục

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 9

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.80 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách mạng xã hội nổ ra do nhiều nguyên nhân về chính trị, về kinh tế, về tư tưởng, về xã hội…, nhưng trong đó, nguyên nhân kinh tế là nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân sâu xa nhất. Bởi vì, cách mạng xã hội là sự biểu hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời trở thành trở lực đối với sự phát triển xã hội, “từ chỗ là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ sản xuất ấy trở thành xiềng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 9 Cách mạng xã hội nổ ra do nhiều nguyên nhân về chính trị, về kinh tế, về tư tưởng, vềxã hội…, nhưng trong đó, nguyên nhân kinh tế là nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân sâu xanhất. Bởi vì, cách mạng xã hội là sự biểu hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sảnxuất mới với quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời trở thành trở lực đối với sự phát triển xã hội,“từ chỗ là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ sản xuất ấy trở thànhxiềng xích của các lực lượng sản xuất, khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc cách mạng xãhội”73. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất đã phát triển vớiquan hệ sản xuất đang kìm hãm nó, biểu hiện về mặt xã hội thành sự xung đột của các giaicấp. Giai cấp thống trị ra sức duy trì quan hệ sản xuất đã lỗi thời là đối tượng của cáchmạng. Các giai cấp bị trị mà lợi ích gắn liền với sự xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ và xác lậpquan hệ sản xuất mới là lực lượng của cách mạng. Đấu tranh giai cấp phát triển đến mứcđộ quyết liệt nhất thì chuyển thành cách mạng xã hội: các giai cấp cách mạng lật đổ sự73 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, T. 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.15. Page 393 of 487thống trị của giai cấp phản động, xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, tạo điều kiện cho lực lượngsản xuất phát triển. Tiến hoá xã hội cũng là hình thức phát triển của xã hội, nhưng khác với cách mạng xãhội, tiến hoá xã hội là quá trình phát triển diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biếnđổi cục bộ của một hình thái kinh tế – xã hội nhất định. Tiến hoá xã hội và cách mạng xã hội là những hình thức khác nhau nhưng lại liên hệmật thiết với nhau trong sự phát triển xã hội, nói lên tính vừa liên tục vừa gián đoạn của lịchsử xã hội. Không có quá trình tiến hoá thì không thể có cách mạng. Cách mạng xã hội chỉ trởthành cái tất yếu lịch sử với những tiền đề nhất định được tạo ra trong quá trình tiến hoá.Ngược lại, không có cách mạng thì không có tiến hoá không ngừng. Chỉ có cách mạng xã hộimới mở đường cho quá trình tiến hoá xã hội lên giai đoạn cao hơn. Cách mạng xã hội cũng khác với cải cách xã hội. Cải cách xã hội cũng tạo nên sự thayđổi về chất nhất định trong đời sống xã hội. Song sự khác nhau về nguyên tắc giữa cáchmạng xã hội với cải cách xã hội ở chỗ: cải cách xã hội chỉ tạo nên những biến đổi riêng lẻ,bộ phận và chậm chạp trong khuôn khổ chế độ xã hội đang tồn tại. Những cải cách xã hội Page 394 of 487có ý nghĩa thúc đẩy quá trình tiến hoá, từ đó tạo tiền đề dẫn tới cách mạng. Kinh nghiệmlịch sử cho thấy, những cải cách xã hội thường là kết quả của phong trào đấu tranh của cáclực lượng xã hội tiến bộ và trong những hoàn cảnh nhất định chúng trở thành những bộphận hợp thành của cách mạng xã hội. Cũng cần phân biệt cách mạng xã hội với những cuộc đảo chính hay chính biến. Trongcách mạng những giai cấp tiên tiến, những tầng lớp nhân dân đông đảo tham gia một cách tựgiác và sáng tạo. Cách mạng là ngày hội của quần chúng. Còn đảo chính hay chính biếnthường chỉ là sự thay thế nhóm cầm quyền này bằng một nhóm cầm quyền khác trong nộibộ giai cấp thống trị nhằm tranh giành quyền lợi hoặc hoàn thiện bộ máy nhà nước để củngcố sự thống trị của giai cấp bóc lột.2. Vai trò của cách mạng xã hội Các cuộc cách mạng xã hội có vai trò to lớn trong đời sống xã hội. Chỉ có cách mạng xãhội mới thay thế được quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, thúc đẩylực lượng sản xuất phát triển, mới thay thế được hình thái kinh tế - xã hội cũ bằng hình tháikinh tế - xã hội mới cao hơn. Cách mạng xã hội là bước chuyển vĩ đại trong đời sống xã Page 395 of 487hội về kinh tế - chính trị - văn hoá - tư tưởng. Trong thời kỳ cách mạng xã hội, năng lực sángtạo của quần chúng nhân dân được phát huy một cách cao độ như C.Mác coi cách mạng xãhội là “đầu tàu” của lịch sử. Lịch sử xã hội loài người đã trải qua các quá trình chuyển biến cách mạng xã hội: Thứnhất, từ cộng đồng nguyên thuỷ lên chế độ chiếm hữu nô lệ; Thứ hai, từ chế độ chiếm hữunô lệ lên chế độ phong kiến; Thứ ba, từ chế độ phong kiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa;Thứ tư, từ chế độ tư bản chủ nghĩa lên chế độ xã hội chủ nghĩa. Và lịch sử càng tiến lên thìđặc trưng và vai trò của cách mạng xã hội càng trở nên đầy đủ và rõ rệt hơn. Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo, thực hiện mục đíchcao cả là giải phóng giai cấp vô sản và quần chúng lao động khác. Đó cũng là sự giải phóngcon người nói chung khỏi sự bóc lột, áp bức và bất công. Tất cả các cuộc cách mạng trướcchỉ là sự thay thế hình thức người bóc lột người. Cách mạng vô sản có mục đích cuối cùnglà xoá bỏ mọi hình thức ngư ...

Tài liệu được xem nhiều: