Triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển của giáo dục luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Đối với nhân loại, giáo dục là phương thức bảo tồn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội. Bài viết này phân tích triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóaTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOTRIẾT LÍ VỀ BẢN CHẤT CỦA GIÁO DỤC TỪ QUAN ĐIỂM VĂN HÓAThe philosophy of nature of education from cultural viewNgày nhận bài: 01/9/2016; ngày phản biện: 15/10/2015; ngày duyệt đăng: 21/11/2016Đặng Thành Hưng*TÓM TẮTSự phát triển của giáo dục luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Đốivới nhân loại, giáo dục là phương thức bảo tồn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội. Bài viếtnày phân tích triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóa.Từ khóa: Giáo dục; văn hóa; triết lí giáo dục; quan điểm văn hóaABSTRACTThe development of education is always associated with the development of human social history.For humanity, education is a mode of preserving and protecting the treasure of cultural and socialknowledge This article analyzes the philosophy of nature of education from cultural view culture.Keywords: Education; culture; educational philosophy; cultural view1. Bối cảnh và vấn đềtriển kinh tế - xã hội nói chung.Giáo dục là hiện tượng thường được bànđến ít nhất theo hai nghĩa: 1/đó là một trongnhững lĩnh vực tương đối độc lập của sự pháttriển và tiến bộ kinh tế - xã hội; 2/là một hệthống tác nghiệp chuyên môn, tức là dạy họcvà học tập, chương trình và học liệu, thầy vàtrò và những hoạt động, cơ cấu bảo đảm chosự tác nghiệp này.Chẳng hạn đó là các quan hệ: giáo dụcvà văn hóa, giáo dục và kinh tế, giáo dục vàkhoa học, giáo dục và phát triển con người,giáo dục và chính trị v.v…, cũng như các quanhệ kinh tế - xã hội vĩ mô với tư cách các phạmtrù triết học thể hiện trong giáo dục như thếnào, thí dụ quan hệ lượng - chất, quan hệ khảnăng - hiện thực, quan hệ chung - riêng…Các triết lí giáo dục cho dù nhiều đến đâucũng có hai loại tương tự như hai kiểu tư duynói trên. Có các triết lí về chương trình và hoạtđộng giáo dục, tức là những triết lí về hoạt độngchuyên môn của nghề này, thí dụ như Dạy contừ thuở còn thơ. Và có các triết lí về sự pháttriển giáo dục, thí dụ như Giáo dục là lĩnh vựcđầu tư phát triển. Loại triết lí thứ hai nhằm lígiải bản chất của giáo dục từ các khía cạnh kinhtế - xã hội trên cơ sở nhận thức khoa học vànhận thức kinh nghiệm về các quan hệ khácnhau giữa giáo dục, phát triển giáo dục và phátThường khi nói về bản chất của sự vật,người ta bàn đến thực thể, cấu trúc, chức năngvà các nguyên lí vận động của nó bởi vì quaphân tích những phạm trù này sẽ làm bộc lộbản chất và qui luật của những quan hệ vĩ môđã nêu ở trên. Sau đây, tôi xin đề cập một vàivấn đề đã đặt ra như là những triết lí chungnhất về bản chất của giáo dục từ quan điểmvăn hóa.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Triết lí tổng quát về bản chất giáo dụcGiáo dục là môi trường nhân văn trong*Phó Giáo sư, Tiến sĩ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2SỐ 04 - THÁNG 11 NĂM 201687TAN TRAO UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEđó diễn ra quá trình xã hội hóa cá nhân phùhợp với những định chế tư tưởng, chính trị,kinh tế, đạo đức và văn hóa của xã hội, dẫnđến kết quả là sự phát triển cá nhân của ngườihọc, của con người, và tiến bộ kinh tế - xã hộibền vững của quốc gia và thời đại.Giáo dục có sứ mạng là phát hiện, nuôidưỡng và phát triển nguồn nhân lực quốc gia,nhân tài của xã hội và không ngừng nâng caotiềm năng trí tuệ của cộng đồng dân tộc đểphát triển đất nước với tầm nhìn chung là vươntới tự do, xã hội hiện đại, với các công dân cókhả năng học tập thường xuyên, chủ động vàtích cực sáng tạo trong môi trường sống vàtrong cuộc sống.Mỗi người đều có cách hiểu và diễn đạtcủa riêng mình, và trên đây chỉ là một cách.Nếu gọn hơn chỉ cần nói: giáo dục là phươngthức giao hòa giữa cá nhân và hệ thống vănhóa theo nguyên lí phát triển và nguyên líchuyển đổi giá trị. Hoặc nói cách khác nữa:giáo dục là hình thức phổ biến của sự pháttriển giữa con người và xã hội, bởi vì ngoàihình thức phát triển cá biệt do gen qui địnhthì ai cũng phải phát triển dưới hình thứcchung nữa - giáo dục.2.2. Mục tiêu giáo dục quốc giaCon người cá nhân phát triển hài hòa,khỏe mạnh về thể chất, tâm lí và xã hội, có đứctin vào cái Thiện, vào con người và tương laitốt đẹp của loài người, và những thế hệ ngườiphát triển bền vững trên cơ sở hiểu biết nhau,biết hợp tác, chung sống và làm việc hiệu quả,vì lợi ích của mình và của Tổ quốc, của nhânloại, công bằng về cơ hội và khác biệt về thànhtựu phát triển.Nhìn chung cho dù có những khác biệtchính trị, kinh tế… giữa các quốc gia thì từgóc độ văn hóa vẫn có thể hiểu mục tiêu giáodục quốc gia cơ bản vẫn là phát triển conngười với những nét đồng nhất và những nét88No.04_November 2016khác biệt nhất định do ảnh hưởng của văn hóaloài người và nền văn hóa cụ thể.2.3. Chức năng cơ bản của giáo dụca) Giáo dục là công cụ phát triển người vàphát triển kinh tế - xã hội, vì nó tạo ra nguồnlực đầu tư phát triển quyết định nhất trong sốcác nguồn lực phát triển, đó là nguồn lực người(chức năng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóaTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOTRIẾT LÍ VỀ BẢN CHẤT CỦA GIÁO DỤC TỪ QUAN ĐIỂM VĂN HÓAThe philosophy of nature of education from cultural viewNgày nhận bài: 01/9/2016; ngày phản biện: 15/10/2015; ngày duyệt đăng: 21/11/2016Đặng Thành Hưng*TÓM TẮTSự phát triển của giáo dục luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Đốivới nhân loại, giáo dục là phương thức bảo tồn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội. Bài viếtnày phân tích triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóa.Từ khóa: Giáo dục; văn hóa; triết lí giáo dục; quan điểm văn hóaABSTRACTThe development of education is always associated with the development of human social history.For humanity, education is a mode of preserving and protecting the treasure of cultural and socialknowledge This article analyzes the philosophy of nature of education from cultural view culture.Keywords: Education; culture; educational philosophy; cultural view1. Bối cảnh và vấn đềtriển kinh tế - xã hội nói chung.Giáo dục là hiện tượng thường được bànđến ít nhất theo hai nghĩa: 1/đó là một trongnhững lĩnh vực tương đối độc lập của sự pháttriển và tiến bộ kinh tế - xã hội; 2/là một hệthống tác nghiệp chuyên môn, tức là dạy họcvà học tập, chương trình và học liệu, thầy vàtrò và những hoạt động, cơ cấu bảo đảm chosự tác nghiệp này.Chẳng hạn đó là các quan hệ: giáo dụcvà văn hóa, giáo dục và kinh tế, giáo dục vàkhoa học, giáo dục và phát triển con người,giáo dục và chính trị v.v…, cũng như các quanhệ kinh tế - xã hội vĩ mô với tư cách các phạmtrù triết học thể hiện trong giáo dục như thếnào, thí dụ quan hệ lượng - chất, quan hệ khảnăng - hiện thực, quan hệ chung - riêng…Các triết lí giáo dục cho dù nhiều đến đâucũng có hai loại tương tự như hai kiểu tư duynói trên. Có các triết lí về chương trình và hoạtđộng giáo dục, tức là những triết lí về hoạt độngchuyên môn của nghề này, thí dụ như Dạy contừ thuở còn thơ. Và có các triết lí về sự pháttriển giáo dục, thí dụ như Giáo dục là lĩnh vựcđầu tư phát triển. Loại triết lí thứ hai nhằm lígiải bản chất của giáo dục từ các khía cạnh kinhtế - xã hội trên cơ sở nhận thức khoa học vànhận thức kinh nghiệm về các quan hệ khácnhau giữa giáo dục, phát triển giáo dục và phátThường khi nói về bản chất của sự vật,người ta bàn đến thực thể, cấu trúc, chức năngvà các nguyên lí vận động của nó bởi vì quaphân tích những phạm trù này sẽ làm bộc lộbản chất và qui luật của những quan hệ vĩ môđã nêu ở trên. Sau đây, tôi xin đề cập một vàivấn đề đã đặt ra như là những triết lí chungnhất về bản chất của giáo dục từ quan điểmvăn hóa.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Triết lí tổng quát về bản chất giáo dụcGiáo dục là môi trường nhân văn trong*Phó Giáo sư, Tiến sĩ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2SỐ 04 - THÁNG 11 NĂM 201687TAN TRAO UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEđó diễn ra quá trình xã hội hóa cá nhân phùhợp với những định chế tư tưởng, chính trị,kinh tế, đạo đức và văn hóa của xã hội, dẫnđến kết quả là sự phát triển cá nhân của ngườihọc, của con người, và tiến bộ kinh tế - xã hộibền vững của quốc gia và thời đại.Giáo dục có sứ mạng là phát hiện, nuôidưỡng và phát triển nguồn nhân lực quốc gia,nhân tài của xã hội và không ngừng nâng caotiềm năng trí tuệ của cộng đồng dân tộc đểphát triển đất nước với tầm nhìn chung là vươntới tự do, xã hội hiện đại, với các công dân cókhả năng học tập thường xuyên, chủ động vàtích cực sáng tạo trong môi trường sống vàtrong cuộc sống.Mỗi người đều có cách hiểu và diễn đạtcủa riêng mình, và trên đây chỉ là một cách.Nếu gọn hơn chỉ cần nói: giáo dục là phươngthức giao hòa giữa cá nhân và hệ thống vănhóa theo nguyên lí phát triển và nguyên líchuyển đổi giá trị. Hoặc nói cách khác nữa:giáo dục là hình thức phổ biến của sự pháttriển giữa con người và xã hội, bởi vì ngoàihình thức phát triển cá biệt do gen qui địnhthì ai cũng phải phát triển dưới hình thứcchung nữa - giáo dục.2.2. Mục tiêu giáo dục quốc giaCon người cá nhân phát triển hài hòa,khỏe mạnh về thể chất, tâm lí và xã hội, có đứctin vào cái Thiện, vào con người và tương laitốt đẹp của loài người, và những thế hệ ngườiphát triển bền vững trên cơ sở hiểu biết nhau,biết hợp tác, chung sống và làm việc hiệu quả,vì lợi ích của mình và của Tổ quốc, của nhânloại, công bằng về cơ hội và khác biệt về thànhtựu phát triển.Nhìn chung cho dù có những khác biệtchính trị, kinh tế… giữa các quốc gia thì từgóc độ văn hóa vẫn có thể hiểu mục tiêu giáodục quốc gia cơ bản vẫn là phát triển conngười với những nét đồng nhất và những nét88No.04_November 2016khác biệt nhất định do ảnh hưởng của văn hóaloài người và nền văn hóa cụ thể.2.3. Chức năng cơ bản của giáo dụca) Giáo dục là công cụ phát triển người vàphát triển kinh tế - xã hội, vì nó tạo ra nguồnlực đầu tư phát triển quyết định nhất trong sốcác nguồn lực phát triển, đó là nguồn lực người(chức năng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí đại học Tân Trào Triết lí về bản chất của giáo dục Triết lí về giáo dục Quan điểm văn hóa Bản chất giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ẩn dụ ý niệm người phụ nữ là món ăn trong Tiếng Việt
8 trang 41 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
Ảnh hưởng của chữ Nôm đối với chữ Choang cổ
8 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
Bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên trường trung học cơ sở
6 trang 17 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
Đánh giá học sinh Tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực
5 trang 17 0 0 -
Chương 5: Giáo dục trong nhà trường phổ thông
8 trang 17 0 0