Triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ khoảng 50% bệnh nhân loét dạ dày tá tràng là có triệu chứng điển hình, 40 – 45% có triệu chứng mơ hồ, không điển hình, 5 - 10% bệnh nhân loét hoàn toàn không có triệu chứng (loét câm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dàyTriệu chứng của bệnh viêm loét dạ dàyChỉ khoảng 50% bệnh nhân loét dạ dày tá tràng là có triệu chứng điểnhình, 40 – 45% có triệu chứng mơ hồ, không điển hình, 5 - 10% bệnhnhân loét hoàn toàn không có triệu chứng (loét câm).1. Cơn đau loét: là triệu chứng điển hình của bệnh loét dạ dày - tá tràng (DD-TT) với các đặc điểm- Đau thượng vị (vùng trên rốn và dưới mỏm xương ức).- Đau có chu kỳ theo bữa ăn và theo mùa.- Đau xuất hiện hoặc tăng khi ăn các thức ăn chua, cay hay khi bị căngthẳng thần kinh và giảm khi uống các thuốc kháng axit hay thuốc băng niêmmạc dạ dày.2. Các triệu chứng không điển hình: như đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, chậmtiêu hóa… rất khó phân biệt là do loét hay do một bệnh khác của dạ dày nhưviêm DD, ung thư DD, hay chứng loạn tiêu hóa không do loét. Trường hợpnày phải chụp Xquang hoặc nội soi DD-TT mới chẩn đoán chắc chắn.3. Các trường hợp loét câm thường chỉ được chẩn đoán khi xảy ra biếnchứng.4. Bệnh thường hay tái phát. Trước đây, sau khi được chữa lành, có 60 –80% tái phát trong vòng 2 năm. Từ thập niên 80, khi xác định được vai trògây bệnh của vi khuẩn H. Pylori, việc điều trị tiệt trừ H. Pylori đã làm giảmtỉ lệ tái phát còn khoảng 10%.Các biến chứng của bệnh loét dạ dày – tá tràng:1. Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu đường tiêu hóa): xuất huyết hay chảymáu thường rầm rộ với ói ra máu, có hoặc không có đi tiêu phân đen. Bệnhnhân cần được nhập viện ngay để điều trị cấp cứu.2. Thủng dạ dày-Tá tràng: xuất hiện cơn đau bụng đột ngột , dữ dội vùngthượng vị như dao đâm, thường có nôn ói và bụng cứng như gỗ. Biến chứngnày phải được mổ cấp cứu, nếu không bệnh nhân sẽ tử vong.3. Hẹp môn vị: lúc đầu ăn chậm tiêu, đầy bụng, nặng bụng, ợ nước chuanhất là về buổi chiều; tiếp theo bệnh nhân bị nôn ói sau ăn ngày càngthường hơn. Bệnh nhân thường gầy sút do bị nôn ói. Biến chứng này phảiđược điều trị bằng phẫu thuật4. Hóa ung thư: ngày nay người ta thấy có chứng cứ nhiễm H. Pylori gâyviêm loét dạ dày lâu dài có thể dẫn đến ung thư dạ dày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dàyTriệu chứng của bệnh viêm loét dạ dàyChỉ khoảng 50% bệnh nhân loét dạ dày tá tràng là có triệu chứng điểnhình, 40 – 45% có triệu chứng mơ hồ, không điển hình, 5 - 10% bệnhnhân loét hoàn toàn không có triệu chứng (loét câm).1. Cơn đau loét: là triệu chứng điển hình của bệnh loét dạ dày - tá tràng (DD-TT) với các đặc điểm- Đau thượng vị (vùng trên rốn và dưới mỏm xương ức).- Đau có chu kỳ theo bữa ăn và theo mùa.- Đau xuất hiện hoặc tăng khi ăn các thức ăn chua, cay hay khi bị căngthẳng thần kinh và giảm khi uống các thuốc kháng axit hay thuốc băng niêmmạc dạ dày.2. Các triệu chứng không điển hình: như đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, chậmtiêu hóa… rất khó phân biệt là do loét hay do một bệnh khác của dạ dày nhưviêm DD, ung thư DD, hay chứng loạn tiêu hóa không do loét. Trường hợpnày phải chụp Xquang hoặc nội soi DD-TT mới chẩn đoán chắc chắn.3. Các trường hợp loét câm thường chỉ được chẩn đoán khi xảy ra biếnchứng.4. Bệnh thường hay tái phát. Trước đây, sau khi được chữa lành, có 60 –80% tái phát trong vòng 2 năm. Từ thập niên 80, khi xác định được vai trògây bệnh của vi khuẩn H. Pylori, việc điều trị tiệt trừ H. Pylori đã làm giảmtỉ lệ tái phát còn khoảng 10%.Các biến chứng của bệnh loét dạ dày – tá tràng:1. Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu đường tiêu hóa): xuất huyết hay chảymáu thường rầm rộ với ói ra máu, có hoặc không có đi tiêu phân đen. Bệnhnhân cần được nhập viện ngay để điều trị cấp cứu.2. Thủng dạ dày-Tá tràng: xuất hiện cơn đau bụng đột ngột , dữ dội vùngthượng vị như dao đâm, thường có nôn ói và bụng cứng như gỗ. Biến chứngnày phải được mổ cấp cứu, nếu không bệnh nhân sẽ tử vong.3. Hẹp môn vị: lúc đầu ăn chậm tiêu, đầy bụng, nặng bụng, ợ nước chuanhất là về buổi chiều; tiếp theo bệnh nhân bị nôn ói sau ăn ngày càngthường hơn. Bệnh nhân thường gầy sút do bị nôn ói. Biến chứng này phảiđược điều trị bằng phẫu thuật4. Hóa ung thư: ngày nay người ta thấy có chứng cứ nhiễm H. Pylori gâyviêm loét dạ dày lâu dài có thể dẫn đến ung thư dạ dày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh viêm loét dạ dày tìm hiểu về dạ dày y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở kinh nghiệm y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 93 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0