![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Triệu chứng của viêm cầu thận mạn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.56 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu triệu chứng của viêm cầu thận mạn, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng của viêm cầu thận mạnTriệu chứng của viêm cầu thận mạnTriệu chứng viêm cầu thận mạn tính hết sức đa dạng, với những hìnhthái khác nhau. Có thể biểu hiện kín đáo chỉ có protein niệu, hồng cầuniệu không có triệu chứng lâm sàng; hoặc biểu hiện rầm rộ với các triệuchứng: phù to toàn thận, protein niệu nhiều, giảm protein máu, tănglipit máu và không ít trường hợp biểu hiện của suy thận mạn tính giaiđoạn mất bù. Triệu chứng chủ yếu của viêm cầu thận mạn tính là:1.1. PhùPhù là một triệu chứng lâm sàng đặc trưng cho bệnh lý cầu thận, các loạibệnh thận khác không có phù. Chính vì vậy, khi xuất hiện phù không rõ cănnguyên là phải nghĩ đến phù do bệnh lý cầu thận, cần kiểm tra nước tiểu cẩnthận để xác định nguyên nhân của phù. Rất nhiều trường hợp, triệu chứnglâm sàng duy nhất của viêm cầu thận mạn là phù, có thể phù kín đáo khôngảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh nhân lao động làm việc, ăn ngủ sinh hoạtbình thường, thậm chí bệnh nhân không biết mình bị phù; nhưng có thể phùrất to: phù dưới da, quanh mắt cá trước xương chày, vùng cùng cụt, phù dướida đầu; phù mềm ấn lõm rõ; có thể có cổ trướng, tràn dịch màng phổi, tràndịch màng tinh hoàn.+ Cơ chế bệnh sinh của phù:- Do tăng tính thấm của thành mạch, tăng tính thấm các hệ thống mao mạchngoại vi.- Ứ nước và muối do giảm mức lọc cầu thận, cường aldosteron thứ phát vàtăng bài tiếtADH, kích thích ống thận tăng hấp thu muối và nước.- Giảm áp lực keo của máu do giảm protein máu, giảm albumin máu dẫn đếnrối loạn vận chuyển nước và muối, gây ứ nước và muối ở khoang gian bào.1.2. Tăng huyết áp (THA)Tăng huyết áp có thể xuất hiện bất kỳ giai đoạn nào của bệnh.- Tăng huyết áp xuất hiện ngay từ đầu cùng với các triệu chứng của viêmcầu thận mạn tính, tăng huyết áp không thường xuyên, tăng từng đợt. Một sốtrường hợp tăng huyết áp xuất hiện sau một thời gian tiến triển của bệnh.Khi suy thận chưa xuất hiện, tăng huyết áp là một triệu chứng báo hiệu bệnhđang ở thời kỳ tiến triển, báo hiệu một đợt bột phát của bệnh, một quá trìnhtăng sinh phù nề xuất tiết ở cầu thận dẫn đến tăng tiết renin, hoạt hoá hệthống RAA (renin angiotensin aldosterone).Tăng huyết áp xuất hiện trong viêm cầu thận mạn tính có ý nghĩa về tiênlượng, tình trạng suy giảm chức năng và suy thận mất bù diễn ra sớm hơn sovới những trường hợp viêm cầu thận mạn không có tăng huyết áp. Vì vậy,trong viêm cầu thận mạn tính cần phải theo dõi huyết áp thường xuyên vàphải duy trì huyết áp ở mức bình thường bằng mọi biện pháp. Một số trườnghợp tăng huyết áp là dấu hiệu mở đầu của suy thận mạn tính ở những bệnhnhân viêm cầu thận mạn tiềm tàng từ trước và ngoài tăng huyết áp cònthường xuất hiện tình trạng thiếu máu.- Tăng huyết áp kéo dài gây tổn thương đáy mắt và dày đồng tâm thất trái,suy tim mạn tính; tăng huyết áp kịch phát gây suy tim cấp tính dẫn đến phùphổi cấp.1.3. Thiếu máuMột bệnh nhân viêm cầu thận có thể có thiếu máu, da xanh, niêm mạc nhợt,hay chóng mặt, đau đầu, trí lực giảm. Thiếu máu xảy ra trong 2 trường hợp:- Do bệnh lâu ngày kéo dài hàng tháng, thậm chí hàng năm, kiêng khem mộtcách kham khổ, không dám ăn thịt, trứng, cá, ... dẫn đến thiếu máu do thiếuđạm, thiếu các yếu tố vi lượng; thiếu máu do thiếu sắt.Thiếu máu do thiếudinh dưỡng thường là loại thiếu máu mức độ nhẹ và trung bình, ít khi thiếumáu nặng.- Thiếu máu xuất hiện khi có suy thận mạn tính: 100% các trường hợp suythận mạn tính đều có thiếu máu, mức độ thiếu máu phụ thuộc vào giai đoạncủa suy thận. Ở bệnh viêm cầu thận mạn tính, vừa có tăng huyết áp vừa cóthiếu máu, đó là những dấu hiệu của suy thận mất bù. Nguyên nhân củathiếu máu là do thiếu erythropoietin.1.4. Những biến đổi ở nước tiểuTriệu chứng lâm sàng của viêm cầu thận mạn tính có khi rất nghèo nàn, đếnnỗi bệnh nhân không biết mình bị bệnh nếu không làm xét nghiệm nướctiểu. Ngược lại biến đổi ở nước tiểu bao giờ cũng có và hằng định.- Protein niệu trong 24 giờ gần như thường xuyên dương tính và giao độngtrong khoảng 0,5-3g/ngày. Protein niệu (+++) thường gặp ở mẫu nước tiểulúc sáng sớm mới ngủ dậy. Những mẫu nước tiểu kế tiếp sau đó có thể âmtính; protein niệu cách hồi. Vì vậy khi protein niệu (-) thì phải làm proteinniệu 24h.Số lượng protein niệu ít có giá trị về tiên lượng nhưng có ý nghĩa về chẩnđoán và là chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị.- Hồng cầu niệu: 60- 80% viêm cầu thận mạn tính có hồng cầu niệu. Theonhiều tác giả, hồng cầu niệu là một dấu hiệu chứng tỏ bệnh đang ở giai đoạntiến triển. Ơt bệnh nhân viêm cầu thận mạn tính, sau điều trị mà protein niệuâm tính nhưng hồng cầu niệu vẫn dương tính thì nguy cơ bệnh tái phát vẫncòn.- Trụ niệu:. Trụ trong là những protein khuôn theo lòng ống thận chưa thoái hoá hoàntoàn, giống như những sợi miến chín.. Trụ sáp: là những protein niệu đã thoái hoá do môi trường toan của nướctiểu.. Trụ hình hạt, trong đó có nhiều hạt nhỏ: trước đây người ta cho rằng trụhình hạt là dấu hiệu đặc trưng của viêm cầu thận mạn tính. Một số tác giảcho rằng thành phần của trụ hình hạt là IgM. Hiện nay, người ta cho rằng cáctrụ trong, trụ sáp, trụ hình hạt là biểu hiện của protein niệu.2. Các thể lâm sàng của viêm cầu thận mạn2.1. Thể tiềm tàngBiểu hiện lâm sàng bằng protein niệu và hồng cầu niệu nhưng không có triệuchứng lâm sàng. Bệnh có thể kéo dài hàng tháng, hàng năm mà không códấu hiệu nào khác. Bệnh nhân có thể lao động làm việc bình thường nhưngkhông có nghĩa là không nguy hiểm, cần phải thận trọng, phải có chế độcông tác, chế độ sinh hoạt hợp lý, điều trị protein niệu bằng các thuốc khángtiểu cầu, nonsteroid và các thuốc ức chế men chuyển.2.2. Thể tăng huyết áp (THA)Triệu chứng tăng huyết áp chiếm ưu thế và hằng định, huyết áp 140/90 -150/90, nhưng có thể có tăng huyết áp kịch phát. Thường kèm theo vớiprotein niệu (++), hồng cầu niệu (+). Nếu ở bệnh nhân lớn tuổi (trên 40 tuổi)dễ nhầm với tổn thương thận do THA, xơ hoá tiểu động mạch thận - thậnlành tính hoặc ác tính.2.3. Thể suy thận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng của viêm cầu thận mạnTriệu chứng của viêm cầu thận mạnTriệu chứng viêm cầu thận mạn tính hết sức đa dạng, với những hìnhthái khác nhau. Có thể biểu hiện kín đáo chỉ có protein niệu, hồng cầuniệu không có triệu chứng lâm sàng; hoặc biểu hiện rầm rộ với các triệuchứng: phù to toàn thận, protein niệu nhiều, giảm protein máu, tănglipit máu và không ít trường hợp biểu hiện của suy thận mạn tính giaiđoạn mất bù. Triệu chứng chủ yếu của viêm cầu thận mạn tính là:1.1. PhùPhù là một triệu chứng lâm sàng đặc trưng cho bệnh lý cầu thận, các loạibệnh thận khác không có phù. Chính vì vậy, khi xuất hiện phù không rõ cănnguyên là phải nghĩ đến phù do bệnh lý cầu thận, cần kiểm tra nước tiểu cẩnthận để xác định nguyên nhân của phù. Rất nhiều trường hợp, triệu chứnglâm sàng duy nhất của viêm cầu thận mạn là phù, có thể phù kín đáo khôngảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh nhân lao động làm việc, ăn ngủ sinh hoạtbình thường, thậm chí bệnh nhân không biết mình bị phù; nhưng có thể phùrất to: phù dưới da, quanh mắt cá trước xương chày, vùng cùng cụt, phù dướida đầu; phù mềm ấn lõm rõ; có thể có cổ trướng, tràn dịch màng phổi, tràndịch màng tinh hoàn.+ Cơ chế bệnh sinh của phù:- Do tăng tính thấm của thành mạch, tăng tính thấm các hệ thống mao mạchngoại vi.- Ứ nước và muối do giảm mức lọc cầu thận, cường aldosteron thứ phát vàtăng bài tiếtADH, kích thích ống thận tăng hấp thu muối và nước.- Giảm áp lực keo của máu do giảm protein máu, giảm albumin máu dẫn đếnrối loạn vận chuyển nước và muối, gây ứ nước và muối ở khoang gian bào.1.2. Tăng huyết áp (THA)Tăng huyết áp có thể xuất hiện bất kỳ giai đoạn nào của bệnh.- Tăng huyết áp xuất hiện ngay từ đầu cùng với các triệu chứng của viêmcầu thận mạn tính, tăng huyết áp không thường xuyên, tăng từng đợt. Một sốtrường hợp tăng huyết áp xuất hiện sau một thời gian tiến triển của bệnh.Khi suy thận chưa xuất hiện, tăng huyết áp là một triệu chứng báo hiệu bệnhđang ở thời kỳ tiến triển, báo hiệu một đợt bột phát của bệnh, một quá trìnhtăng sinh phù nề xuất tiết ở cầu thận dẫn đến tăng tiết renin, hoạt hoá hệthống RAA (renin angiotensin aldosterone).Tăng huyết áp xuất hiện trong viêm cầu thận mạn tính có ý nghĩa về tiênlượng, tình trạng suy giảm chức năng và suy thận mất bù diễn ra sớm hơn sovới những trường hợp viêm cầu thận mạn không có tăng huyết áp. Vì vậy,trong viêm cầu thận mạn tính cần phải theo dõi huyết áp thường xuyên vàphải duy trì huyết áp ở mức bình thường bằng mọi biện pháp. Một số trườnghợp tăng huyết áp là dấu hiệu mở đầu của suy thận mạn tính ở những bệnhnhân viêm cầu thận mạn tiềm tàng từ trước và ngoài tăng huyết áp cònthường xuất hiện tình trạng thiếu máu.- Tăng huyết áp kéo dài gây tổn thương đáy mắt và dày đồng tâm thất trái,suy tim mạn tính; tăng huyết áp kịch phát gây suy tim cấp tính dẫn đến phùphổi cấp.1.3. Thiếu máuMột bệnh nhân viêm cầu thận có thể có thiếu máu, da xanh, niêm mạc nhợt,hay chóng mặt, đau đầu, trí lực giảm. Thiếu máu xảy ra trong 2 trường hợp:- Do bệnh lâu ngày kéo dài hàng tháng, thậm chí hàng năm, kiêng khem mộtcách kham khổ, không dám ăn thịt, trứng, cá, ... dẫn đến thiếu máu do thiếuđạm, thiếu các yếu tố vi lượng; thiếu máu do thiếu sắt.Thiếu máu do thiếudinh dưỡng thường là loại thiếu máu mức độ nhẹ và trung bình, ít khi thiếumáu nặng.- Thiếu máu xuất hiện khi có suy thận mạn tính: 100% các trường hợp suythận mạn tính đều có thiếu máu, mức độ thiếu máu phụ thuộc vào giai đoạncủa suy thận. Ở bệnh viêm cầu thận mạn tính, vừa có tăng huyết áp vừa cóthiếu máu, đó là những dấu hiệu của suy thận mất bù. Nguyên nhân củathiếu máu là do thiếu erythropoietin.1.4. Những biến đổi ở nước tiểuTriệu chứng lâm sàng của viêm cầu thận mạn tính có khi rất nghèo nàn, đếnnỗi bệnh nhân không biết mình bị bệnh nếu không làm xét nghiệm nướctiểu. Ngược lại biến đổi ở nước tiểu bao giờ cũng có và hằng định.- Protein niệu trong 24 giờ gần như thường xuyên dương tính và giao độngtrong khoảng 0,5-3g/ngày. Protein niệu (+++) thường gặp ở mẫu nước tiểulúc sáng sớm mới ngủ dậy. Những mẫu nước tiểu kế tiếp sau đó có thể âmtính; protein niệu cách hồi. Vì vậy khi protein niệu (-) thì phải làm proteinniệu 24h.Số lượng protein niệu ít có giá trị về tiên lượng nhưng có ý nghĩa về chẩnđoán và là chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị.- Hồng cầu niệu: 60- 80% viêm cầu thận mạn tính có hồng cầu niệu. Theonhiều tác giả, hồng cầu niệu là một dấu hiệu chứng tỏ bệnh đang ở giai đoạntiến triển. Ơt bệnh nhân viêm cầu thận mạn tính, sau điều trị mà protein niệuâm tính nhưng hồng cầu niệu vẫn dương tính thì nguy cơ bệnh tái phát vẫncòn.- Trụ niệu:. Trụ trong là những protein khuôn theo lòng ống thận chưa thoái hoá hoàntoàn, giống như những sợi miến chín.. Trụ sáp: là những protein niệu đã thoái hoá do môi trường toan của nướctiểu.. Trụ hình hạt, trong đó có nhiều hạt nhỏ: trước đây người ta cho rằng trụhình hạt là dấu hiệu đặc trưng của viêm cầu thận mạn tính. Một số tác giảcho rằng thành phần của trụ hình hạt là IgM. Hiện nay, người ta cho rằng cáctrụ trong, trụ sáp, trụ hình hạt là biểu hiện của protein niệu.2. Các thể lâm sàng của viêm cầu thận mạn2.1. Thể tiềm tàngBiểu hiện lâm sàng bằng protein niệu và hồng cầu niệu nhưng không có triệuchứng lâm sàng. Bệnh có thể kéo dài hàng tháng, hàng năm mà không códấu hiệu nào khác. Bệnh nhân có thể lao động làm việc bình thường nhưngkhông có nghĩa là không nguy hiểm, cần phải thận trọng, phải có chế độcông tác, chế độ sinh hoạt hợp lý, điều trị protein niệu bằng các thuốc khángtiểu cầu, nonsteroid và các thuốc ức chế men chuyển.2.2. Thể tăng huyết áp (THA)Triệu chứng tăng huyết áp chiếm ưu thế và hằng định, huyết áp 140/90 -150/90, nhưng có thể có tăng huyết áp kịch phát. Thường kèm theo vớiprotein niệu (++), hồng cầu niệu (+). Nếu ở bệnh nhân lớn tuổi (trên 40 tuổi)dễ nhầm với tổn thương thận do THA, xơ hoá tiểu động mạch thận - thậnlành tính hoặc ác tính.2.3. Thể suy thận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cầu thận mạn tìm hiểu về cầu thận mạn y học thường thức y học cơ sở kiến thức y học kinh nghiệm y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 195 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 109 0 0 -
9 trang 80 0 0