Triệu chứng khi cây bắp thiếu dinh dưỡng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiếu đạm: Triệu chứng của cây bắp khi thiếu đạm là các lá dưới bắt đầu bị vàng đi ở chóp lá và lan dần dọc theo gân lá chính. Vì đạm là một chất dinh dưỡng di động trong cây nên các dấu hiệu thiếu đạm sẽ chuyển dần lên các lá trên và các lá dưới sẽ chết trước. Có thể phân tích hàm lượng đạm trong tế bào lá ngoài đồng, bằng cách dùng các chất chỉ thị hoá học hay bằng các dụng cụ đo lường điện tử để chẩn đoán sự thiếu đạm. Thiếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng khi cây bắp thiếu dinh dưỡng Triệu chứng khi cây bắp thiếu dinh dưỡngThiếu đạm: Triệu chứng của cây bắp khi thiếu đạm là các ládưới bắt đầu bị vàng đi ở chóp lá và lan dần dọc theo gân láchính. Vì đạm là một chất dinh dưỡng di động trong cây nên cácdấu hiệu thiếu đạm sẽ chuyển dần lên các lá trên và các lá dướisẽ chết trước. Có thể phân tích hàm lượng đạm trong tế bào lángoài đồng, bằng cách dùng các chất chỉ thị hoá học hay bằngcác dụng cụ đo lường điện tử để chẩn đoán sự thiếu đạm. Thiếuđạm sẽ làm chết cây con, trái nhỏ và hạt lép nhiều sẽ dẫn đếnnăng suất thấp.Thiếu lân: Sự thiếu lân thường xảy ra vào thời kỳ cây con. Triệuchứng đầu tiên là lá có màu đỏ tím và các hiện tượng khác nhưcây mọc thẳng, yếu, trái nhỏ, méo mó và hạt lép. Thiếu lân còndẫn đến hiện tượng chính muộn. Hiện tượng thiếu lân thườngxảy ra trên đất phèn, đất trũng. Khắc phục hiện tượng thiếu lânbằng cách bón lót phân lân đơn vào đầu vụ, sau đó bón thúc chocây bằng các loại phân hỗn hợp có hàm lượng lân dễ tiêu caonhư DAP, NPK, Đấu trâu… Nhu cầu lân cho bắp là khoảng 60-90kg P2O5/ha.[http://agriviet.com]i: Triệu chứng thiếu kali đầu tiên là dọc theomép các lá dưới có màu vàng hoặc nâu và lan dần vào gần lá và lêncác lá trên. Một triệu chứng thông thường khác của việc thiếu kali làkhi các đốt phía bên trong có màu nâu đậm. Thiếu kali ít ảnh hưởngđến kích thước trái như thiếu đạm hoặc thiếu lân, nhưng các hạt ởđầu mút không phát triển và có thể bắp sẽ bị lép.Thiếu Magiê (Mg): Sẽ làm xuất hiện ở những lá dưới các sọc trắngdọc theo gân lá và mép lá có màu đỏ tím. Hiện tượng này có thể thấytrên đất chua, nhất là đối với những cây con trong điều kiện khử. Cóthể bón bột đá dolomit để bổ sung Mg cho các năm sau.Đất chua: Đất chua ảnh hưởng nhiều đến sự hấp thụ dinh dưỡng củacây trồng và có thể gây ra hiện tượng thiếu dinh dưỡng cho cây mặcdù đã được bón phân đầy đủ. Do đó cần thử nghiệm đất thườngxuyên để xác định độ pH và kiểm tra hàm lượng lân và kali trongđất, việc thử nghiệm đạm cho những vùng mà đạm nitrate sẽ kémchính xác hơn là thử nghiệm đối với pH, lân và kali.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng khi cây bắp thiếu dinh dưỡng Triệu chứng khi cây bắp thiếu dinh dưỡngThiếu đạm: Triệu chứng của cây bắp khi thiếu đạm là các ládưới bắt đầu bị vàng đi ở chóp lá và lan dần dọc theo gân láchính. Vì đạm là một chất dinh dưỡng di động trong cây nên cácdấu hiệu thiếu đạm sẽ chuyển dần lên các lá trên và các lá dướisẽ chết trước. Có thể phân tích hàm lượng đạm trong tế bào lángoài đồng, bằng cách dùng các chất chỉ thị hoá học hay bằngcác dụng cụ đo lường điện tử để chẩn đoán sự thiếu đạm. Thiếuđạm sẽ làm chết cây con, trái nhỏ và hạt lép nhiều sẽ dẫn đếnnăng suất thấp.Thiếu lân: Sự thiếu lân thường xảy ra vào thời kỳ cây con. Triệuchứng đầu tiên là lá có màu đỏ tím và các hiện tượng khác nhưcây mọc thẳng, yếu, trái nhỏ, méo mó và hạt lép. Thiếu lân còndẫn đến hiện tượng chính muộn. Hiện tượng thiếu lân thườngxảy ra trên đất phèn, đất trũng. Khắc phục hiện tượng thiếu lânbằng cách bón lót phân lân đơn vào đầu vụ, sau đó bón thúc chocây bằng các loại phân hỗn hợp có hàm lượng lân dễ tiêu caonhư DAP, NPK, Đấu trâu… Nhu cầu lân cho bắp là khoảng 60-90kg P2O5/ha.[http://agriviet.com]i: Triệu chứng thiếu kali đầu tiên là dọc theomép các lá dưới có màu vàng hoặc nâu và lan dần vào gần lá và lêncác lá trên. Một triệu chứng thông thường khác của việc thiếu kali làkhi các đốt phía bên trong có màu nâu đậm. Thiếu kali ít ảnh hưởngđến kích thước trái như thiếu đạm hoặc thiếu lân, nhưng các hạt ởđầu mút không phát triển và có thể bắp sẽ bị lép.Thiếu Magiê (Mg): Sẽ làm xuất hiện ở những lá dưới các sọc trắngdọc theo gân lá và mép lá có màu đỏ tím. Hiện tượng này có thể thấytrên đất chua, nhất là đối với những cây con trong điều kiện khử. Cóthể bón bột đá dolomit để bổ sung Mg cho các năm sau.Đất chua: Đất chua ảnh hưởng nhiều đến sự hấp thụ dinh dưỡng củacây trồng và có thể gây ra hiện tượng thiếu dinh dưỡng cho cây mặcdù đã được bón phân đầy đủ. Do đó cần thử nghiệm đất thườngxuyên để xác định độ pH và kiểm tra hàm lượng lân và kali trongđất, việc thử nghiệm đạm cho những vùng mà đạm nitrate sẽ kémchính xác hơn là thử nghiệm đối với pH, lân và kali.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trốngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 39 0 0
-
5 trang 38 1 0