Triều đại Trần Nhân Tông (1258 - 1308)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.81 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triều đại Trần Nhân Tông (1258 - 1308)Trần Nhân Tông là vị vua thứ 3 triều Trần. Tên thật là Trần Khâm sinh ngày 11 tháng 11 năm Mậu Ngọ 1258. Quê hương Tức Mạc, Phủ Thiên Trường nay là xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. Ông là con trưởng vua Trần Thánh Tông, được cha truyền ngôi năm 1279 lúc 21 tuổi. Công lao lớn nhất của Trần Nhân Tông là đã lãnh đạo quân dân Đại Việt hai lần đánh thắng hai cuộc xâm lược tàn bạo của đế quốc Mông Cổ vào năm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triều đại Trần Nhân Tông (1258 - 1308) Triều đại Trần Nhân Tông (1258 - 1308)Trần Nhân Tông là vị vua thứ 3 triều Trần.Tên thật là Trần Khâm sinh ngày 11 tháng 11 năm Mậu Ngọ 1258. Quê hươngTức Mạc, Phủ Thiên Trường nay là xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnhNam Định. Ông là con trưởng vua Trần Thánh Tông, được cha truyền ngôi năm1279 lúc 21 tuổi.Công lao lớn nhất của Trần Nhân Tông là đã lãnh đạo quân dân Đại Việt hai lầnđánh thắng hai cuộc xâm lược tàn bạo của đế quốc Mông Cổ vào năm 1258 vànăm 1288.Tháng 12 - 1281 vua Nguyên sai Thái tử Thoát Hoan đem 50 vạn quân sang xâmlược nước ta, cùng 10 vạn quân của Toa Đô từ Chiêm Thành đánh ra. TháiThượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông cùng Trần Hưng Đạo đãlãnh đạo quân dân Đại Việt đánh tan quân xâm lược Mông Cổ, với những chiếnthắng lẫy lừng ở Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp... Chỉ trong vòngnửa năm cuộc xâm lược lần II của quân Nguyên đã bị thất bại hoàn toàn.Sau hai lần thua nhục nhã, vua Nguyên đình chỉ cuộc xâm lăng Nhật Bản, dốc toànbộ sức lực sang xâm lược Đại Việt lần thứ III. Năm 1287 vua Nguyên sai ThoátHoan dẫn 50 vạn quân cùng rất nhiều tướng lĩnh giỏi sang xâm lược nước ta. Dướisự lãnh đạo của vua Trần Nhân Tông với thiên tài chỉ huy của Trần Hưng Đạo ĐạiVương, chúng ta đã đánh bại cuộc xâm lược này, tiêu biểu là trận quyết chiếnchiến chiến lược trên sông Bạch Đằng. Giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Dập tắtmộng xâm lăng của một đế quốc hùng mạnh nhất thế giới ở thế kỷ 13.Ngoài chiến thắng quân Mông Cổ, Trần Nhân Tông còn trực tiếp cầm quân dẹpgiặc Ai Lao ở biên giới phía Nam.Dưới triều đại Nhân Tông, quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, tôn giáo... ở n ướcta đều thịnh trị. Vua Trần Nhân Tông biết chăm lo nghiệp lớn an dân, cải tiến chếđộ thi cử, trọng dụng hiền tài, khuyến khích thơ văn chữ Nôm.Năm 1293 Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con là Trần Thuyên để làm TháiThượng Hoàng. Năm 1298 ông lên chùa núi Yên Tử để tu hành, chuyên tâmnghiên cứu đạo Phật. Ông là vị khai tổ của phái Trúc Lâm Thiền Tông của nướcta.Trần Nhân Tông là vị vua mẫu mực trí, dũng, nhân vẹn toàn. Một nhà văn hoá,nhà thơ lớn. Các sử gia đánh giá ông nhân từ, hoà nhã, tài trí, đảm lược, uy vọngquyết đoán, hết lòng vì dân vì nước, sự nghiệp chống giặc Nguyên còn sống mãimuôn đời, làm vẻ vang cho dân tộc.Những tác phẩm chính : Đại hương hải ấn thi tập - Tăng già toái sự - Thạch thấtmỵ ngữ - Thiền lâm thiết chuỷ ngữ lục - Trần Nhân Tông thi tập - Trung hưngthực lục...Năm 1308 Trần Nhân Tông qua đời tại am Ngọc Vân trên núi Yên Tử. Ở ngôi 14năm, thọ 50 tuổi. Ngày nay ở thành phố Nam Định có một đường phố lớn dọcSông Đào mang tên Trần Nhân Tông.Niên hiệu: Thiệu Bảo (1279 - 1284) Trùng Hưng (1285 - 1293)1. VIỆC CHÍNH TRỊ. Thái tử Trần Khâm lên làm vua, tức là vua Nhân Tông.Lúc bấy giờ sứ nhà Nguyên đi lại hạch điều này, trách điều nọ, triều đình cũng cólắm việc bối rối. Nhưng nhờ có Thánh Tông thượng hoàng còn coi mọi việc màcác quan triều đình nhiều người có tài trí, vua Nhân Tông lại là ông vua thôngminh, quả quyết, mà người trong nước thì từ vua quan cho chí dân sự đều mộtlòng cả, cho nên từ năm Giáp Thân (1284) đến năm Mậu Tí (1288) hai lần quânMông Cổ sang đánh phá mà rồi không làm gì được.Trừ việc chiến tranh với Mông Cổ ra, để sau sẽ nói, trong đời vua Nhân Tông lạicòn có giặc Lào, thường hay sang quấy nhiễu ở chỗ biên thuỳ, bởi vậy năm CanhDần (1290) vua Nhân Tông lại phải ngự giá đi đánh Lào.2. VIỆC VĂN HỌC. Đời vua Nhân Tông có nhiều giặc giã, tuy vậy việc văn họccũng hưng thịnh lắm. Xem bài hịch của Hưng Đạo Vương, thơ của ông TrầnQuang Khải và của ông Phạm Ngũ Lão thì biết là văn chương đời bấy giờ có khílực mạnh mẽ lắm.Lại có quan Hình bộ Thương thư là ông Nguyễn Thiên khởi đầu dùng chữ Nômmà làm thơ phú. Ông Nguyễn Thiên là nguời Thanh Lâm(1) , tỉnh Hải Dương, cótiếng tài làm văn như ông Hàn Dũ bên Tàu ngày xưa, bởi vậy vua cho đổi họ làHàn. Về sau người mình theo lối ấy làm thơ, gọi là Hàn luật.Năm Quí Tị (1293) Nhân Tông truyền ngôi cho Thái tử là Thuyên, rồi về ThiênTrường làm Thái thượng hoàng. Nhân Tông trị vì được 14 năm, nhường ngôi đuợc14 năm, thọ 50 tuổi.----------------------------------------------------------------Vua Trần Nhân Tông - Anh hùng dân tộc kiêm triết gia, thi sĩTrong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ hai và ba, vua TrầnNhân Tông (1258 - 1308) đã trở thành ngọn cờ tinh thần kết chặt lòng dân, lãnhđạo quân dân Đại Việt đánh tan kẻ thù lớn mạnh gấp bội. Trần Nhân Tông còn làmột triết gia lớn của Phật học Việt Nam, là người sáng lập ra phái Thiền Trúc LâmYên Tử, đồng thời là nhà thơ với tâm hồn thanh cao, phóng khoáng.Trần Nhân Tông tên là Khẩm, con trưởng Thánh Tông, sinh năm 1258, đúng nămThái Tông và Thánh Tông đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mông lần thứ nhất.Nói đến Trần Nhân Tông trước hết là nói đến người anh hùng cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triều đại Trần Nhân Tông (1258 - 1308) Triều đại Trần Nhân Tông (1258 - 1308)Trần Nhân Tông là vị vua thứ 3 triều Trần.Tên thật là Trần Khâm sinh ngày 11 tháng 11 năm Mậu Ngọ 1258. Quê hươngTức Mạc, Phủ Thiên Trường nay là xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnhNam Định. Ông là con trưởng vua Trần Thánh Tông, được cha truyền ngôi năm1279 lúc 21 tuổi.Công lao lớn nhất của Trần Nhân Tông là đã lãnh đạo quân dân Đại Việt hai lầnđánh thắng hai cuộc xâm lược tàn bạo của đế quốc Mông Cổ vào năm 1258 vànăm 1288.Tháng 12 - 1281 vua Nguyên sai Thái tử Thoát Hoan đem 50 vạn quân sang xâmlược nước ta, cùng 10 vạn quân của Toa Đô từ Chiêm Thành đánh ra. TháiThượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông cùng Trần Hưng Đạo đãlãnh đạo quân dân Đại Việt đánh tan quân xâm lược Mông Cổ, với những chiếnthắng lẫy lừng ở Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp... Chỉ trong vòngnửa năm cuộc xâm lược lần II của quân Nguyên đã bị thất bại hoàn toàn.Sau hai lần thua nhục nhã, vua Nguyên đình chỉ cuộc xâm lăng Nhật Bản, dốc toànbộ sức lực sang xâm lược Đại Việt lần thứ III. Năm 1287 vua Nguyên sai ThoátHoan dẫn 50 vạn quân cùng rất nhiều tướng lĩnh giỏi sang xâm lược nước ta. Dướisự lãnh đạo của vua Trần Nhân Tông với thiên tài chỉ huy của Trần Hưng Đạo ĐạiVương, chúng ta đã đánh bại cuộc xâm lược này, tiêu biểu là trận quyết chiếnchiến chiến lược trên sông Bạch Đằng. Giữ vững nền độc lập của tổ quốc. Dập tắtmộng xâm lăng của một đế quốc hùng mạnh nhất thế giới ở thế kỷ 13.Ngoài chiến thắng quân Mông Cổ, Trần Nhân Tông còn trực tiếp cầm quân dẹpgiặc Ai Lao ở biên giới phía Nam.Dưới triều đại Nhân Tông, quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, tôn giáo... ở n ướcta đều thịnh trị. Vua Trần Nhân Tông biết chăm lo nghiệp lớn an dân, cải tiến chếđộ thi cử, trọng dụng hiền tài, khuyến khích thơ văn chữ Nôm.Năm 1293 Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con là Trần Thuyên để làm TháiThượng Hoàng. Năm 1298 ông lên chùa núi Yên Tử để tu hành, chuyên tâmnghiên cứu đạo Phật. Ông là vị khai tổ của phái Trúc Lâm Thiền Tông của nướcta.Trần Nhân Tông là vị vua mẫu mực trí, dũng, nhân vẹn toàn. Một nhà văn hoá,nhà thơ lớn. Các sử gia đánh giá ông nhân từ, hoà nhã, tài trí, đảm lược, uy vọngquyết đoán, hết lòng vì dân vì nước, sự nghiệp chống giặc Nguyên còn sống mãimuôn đời, làm vẻ vang cho dân tộc.Những tác phẩm chính : Đại hương hải ấn thi tập - Tăng già toái sự - Thạch thấtmỵ ngữ - Thiền lâm thiết chuỷ ngữ lục - Trần Nhân Tông thi tập - Trung hưngthực lục...Năm 1308 Trần Nhân Tông qua đời tại am Ngọc Vân trên núi Yên Tử. Ở ngôi 14năm, thọ 50 tuổi. Ngày nay ở thành phố Nam Định có một đường phố lớn dọcSông Đào mang tên Trần Nhân Tông.Niên hiệu: Thiệu Bảo (1279 - 1284) Trùng Hưng (1285 - 1293)1. VIỆC CHÍNH TRỊ. Thái tử Trần Khâm lên làm vua, tức là vua Nhân Tông.Lúc bấy giờ sứ nhà Nguyên đi lại hạch điều này, trách điều nọ, triều đình cũng cólắm việc bối rối. Nhưng nhờ có Thánh Tông thượng hoàng còn coi mọi việc màcác quan triều đình nhiều người có tài trí, vua Nhân Tông lại là ông vua thôngminh, quả quyết, mà người trong nước thì từ vua quan cho chí dân sự đều mộtlòng cả, cho nên từ năm Giáp Thân (1284) đến năm Mậu Tí (1288) hai lần quânMông Cổ sang đánh phá mà rồi không làm gì được.Trừ việc chiến tranh với Mông Cổ ra, để sau sẽ nói, trong đời vua Nhân Tông lạicòn có giặc Lào, thường hay sang quấy nhiễu ở chỗ biên thuỳ, bởi vậy năm CanhDần (1290) vua Nhân Tông lại phải ngự giá đi đánh Lào.2. VIỆC VĂN HỌC. Đời vua Nhân Tông có nhiều giặc giã, tuy vậy việc văn họccũng hưng thịnh lắm. Xem bài hịch của Hưng Đạo Vương, thơ của ông TrầnQuang Khải và của ông Phạm Ngũ Lão thì biết là văn chương đời bấy giờ có khílực mạnh mẽ lắm.Lại có quan Hình bộ Thương thư là ông Nguyễn Thiên khởi đầu dùng chữ Nômmà làm thơ phú. Ông Nguyễn Thiên là nguời Thanh Lâm(1) , tỉnh Hải Dương, cótiếng tài làm văn như ông Hàn Dũ bên Tàu ngày xưa, bởi vậy vua cho đổi họ làHàn. Về sau người mình theo lối ấy làm thơ, gọi là Hàn luật.Năm Quí Tị (1293) Nhân Tông truyền ngôi cho Thái tử là Thuyên, rồi về ThiênTrường làm Thái thượng hoàng. Nhân Tông trị vì được 14 năm, nhường ngôi đuợc14 năm, thọ 50 tuổi.----------------------------------------------------------------Vua Trần Nhân Tông - Anh hùng dân tộc kiêm triết gia, thi sĩTrong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ hai và ba, vua TrầnNhân Tông (1258 - 1308) đã trở thành ngọn cờ tinh thần kết chặt lòng dân, lãnhđạo quân dân Đại Việt đánh tan kẻ thù lớn mạnh gấp bội. Trần Nhân Tông còn làmột triết gia lớn của Phật học Việt Nam, là người sáng lập ra phái Thiền Trúc LâmYên Tử, đồng thời là nhà thơ với tâm hồn thanh cao, phóng khoáng.Trần Nhân Tông tên là Khẩm, con trưởng Thánh Tông, sinh năm 1258, đúng nămThái Tông và Thánh Tông đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mông lần thứ nhất.Nói đến Trần Nhân Tông trước hết là nói đến người anh hùng cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Việt Nam triều đại phong kiến việt nam các vị vua việt nam lịch sử dựng nước việt nam chuyện về các ông Hoàng đất việtTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam: Phần 1
98 trang 50 1 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0