Danh mục

Trihalomethane (THMS) trong nước cấp - tổng hợp tài liệu

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.99 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tổng hợp những nghiên cứu về sự hiện diện THMs trong nước cấp, cơ chế hình thành và phương pháp xử lý THMs trong môi trường nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trihalomethane (THMS) trong nước cấp - tổng hợp tài liệuKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆTRIHALOMETHANE (THMS) TRONG NƯỚC CẤP -TỔNG HỢP TÀI LIỆU Nguyễn Thị Thanh Phượng (1) Trần Ngọc Hân Nguyễn Xuân Lan TÓM TẮT Việc khử trùng nước bằng chlorine nhằm bảo vệ sức khỏe con người và an toàn sinh thái, yêu cầu chi phí thấp, dễ sử dụng và giúp bất hoạt nhanh các vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, quá trình khử trùng này có thể dẫn đến sự hình thành các sản phẩm phụ (DBPs). Trong đó, trihalomethane (THMs) được chứng minh có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Bài báo tổng hợp những nghiên cứu về sự hiện diện THMs trong nước cấp, cơ chế hình thành và phương pháp xử lý THMs trong môi trường nước. Từ khóa: Trihalomethane (THMs), xử lý nước, khử trùng nước, chlorine. 1. Mở đầu trên 80 μg/L. Nội dung bài báo này tập trung vào thảo Khử trùng là một quá trình quan trọng trong việc luận vềsự hiện diện THMs trong nước cấp cũng nhưloại bỏ các vi sinh vật gây bệnh trong nguồn nước nhằm các phương pháp loại bỏ THMs và các tiền chất hìnhđảm bảo an toàn trong nước uống và sinh hoạt. Trong thành nên THMs trong môi trường nước.đó, công nghệ khử trùng bằng chlorine thường được 2. Sự hiện diện của hợp chất THMs trong nướcáp dụng rộng rãi nhất do khả năng ôxy hóa cao và íttốn kém nhất. Các chất được áp dụng trong công nghệ 2.1. Cơ chế hình thành THMs trong nướckhử trùng hiện nay tại Việt Nam gồm: Chlorine hay Hầu hết NOMs (bao gồm hợp chất humic và fulvic)các hợp chất có chứa chlorine hoạt tính (hypochlorite, có khả năng phản ứng với chlorine sử dụng cho quáchloramine…), chlorinerua vôi, nước javel (sodium trình khử trùng để tạo thành các dạng haloforms và cáchypochlorite) hoặc chlorine dạng rắn cho vào nước. hợp chất hữu cơ halogen hóa khác. Các tiền chất của Tuy nhiên, kể từ những năm 1970, người ta đã THMs được tạo ra khi brom và chất hữu cơ hòa tannhận ra rằng, khử trùng có thể gây ra các sản phẩm đều có mặt trong nước, từ đó tạo nên khả năng hìnhphụ (Disinfection By-products - DBPs) gây hại vàdẫn đến các mối lo ngại về sức khỏe. Trong số các thành THMs (Trihalomethanes formation potential -DBPs nêu trên, nhóm các hợp chất THMs được phát THMFP). THMFP được định nghĩa là sự chênh lệchhiện đầu tiên và 4 THMs được quan tâm nhiều nhất, giữa nồng độ THMs tổng số đo được sau quá trình khửđó là chloroform (CHCl3), bromodichloromethane trùng bằng chlorine (TTHMi) và nồng độ THMs tổng(BDCM - CHBrCl2), dibromochloromethane (DBCM - thể đo được trong các khoảng thời gian đều nhau trongCHBr2Cl) và bromoform (CHBr3). Chloroform thường suốt quá trình xử lý nước (TTHMf):THMFP = TTHMfchiếm tỷ trọng lớn nhất (90% THMs) và nồng độ của - TTHMi.những chất khác thường giảm theo thứ tự CHCl3> Sự hình thành các THMs có thể được minh họaCHBrCl2> CHBr2Cl> CHBr3. Sự gia tăng nguy cơ thai bằng phản ứng giữa propanone và chlorine. Trongchậm tăng trưởng trong tử cung (IUGR) có liên quan nước có chứa chlorine, propanone có thể bị ôxyđến sự phơi nhiễm chloroform có nồng độ lớn hơn 10μg/L. Phụ nữ mang thai bị phơi nhiễm THMs với nồng hoá dễ dàng trở thành trichloropropanone. Sau đó,độ trên 100 μg/L sinh em bé bị thiếu cân và trẻ sơ sinh trichloropropanone trải qua phản ứng thủy phân đểnhỏ hơn so với tuổi thai, ngoài ra còn có sự gia tăng các hình thành nên chloroform, nhất là trong môi trườngdị tật thần kinh trung ương, khuyết tật ống thần kinh, có pH cao [(1), (2)]. Nếu có brom, propanone chứakhuyết tật hở miệng, dị tật tim và các khiếm khuyết brom có thể được hình thành. Các propanone này sautim nặng khi người mẹ bị phơi nhiễm với mức THMs đó sẽ tạo ra các THMs chứa brom.Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐH Quốc gia TP.Hồ Chí Minh1 Chuyên đề II, tháng 6 năm 2018 37 CH3COCH3 + HOCl →CH3COCCl3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: