Danh mục

trò chuyện với nhà vật lý thiên văn trịnh xuân thuận: phần 1 - nxb trẻ

Số trang: 146      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (146 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

trò chuyện với nhà vật lý thiên văn trịnh xuân thuận: phần 1 sẽ giới thiệu đến bạn đọc cuộc nói chuyện của trịnh xuân thuận với nhà báo jacques vauthier xoay quanh về vấn đề thiên văn học, về cuộc đời, sở thích và những sự kiện đã dẫn nhà vật lý trịnh xuân thuận đến với thiên văn học. mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
trò chuyện với nhà vật lý thiên văn trịnh xuân thuận: phần 1 - nxb trẻTròChuyệnVớiTrịnhXuânThuậnTácgiả:JacquesVauthierThểloại:KhoaHọcBìa:DinhHoangMinhCreatedby:http://isach.infoDate:06-April-2017Khoebookonlinehttp://isach.infoLỜIMỞĐẦUMộtđộcgiảtrungbìnhcóthểyêntâmđivàothếgiớibaolacủacácthiênhàvớimộtngườihướngdẫn sành sỏi có một hiểu biết uyên thâm đồngthờivớisựnhạycảmcủamộttâmhồnnghệsĩ.Thật khó có thể tưởng tượng một “tua” du lịchnàobổíchvàhấpdẫnhơn…Lời giới thiệu này thoạt nhìn có vẻ như mộtnghịch lý: làm sao một nhà thơ già lại “đốcchứng”viếtlờigiớithiệuchomộtcuốnsáchkhoahọcvềvậtlý thiên văn. Thật ra, người gây nên cái tưởng là nghịch lýnàychínhlànhàvậtlýthiênvănnổitiếngngườiMỹgốcViệt,Trịnh Xuân Thuận. Ông đã soạn hẳn một giáo trình “Vật lýthiênvănchocácnhàthơ”.Tôichưacómaymắnđượcxemgiáo trình này. Nhưng những điều tôi đã đọc và hiểu đượctrong cuốn sách nổi tiếng “Giai điệu bí ẩn” (bản dịch củaPhạmVănThiều,NXBKhoahọcvàKỹthuật,2000)củaôngkhiến tôi đinh ninh rằng tác giả của nó có tâm hồn của mộtnhàthơthứthiệt.Cảm tưởng ấy càng được củng cố sau khi xem cuốn TròchuyệnvớiTrịnhXuânThuận-têngốclàMộtnhàvậtlýthiênvăn,cũngdoPhạmVănThiềudịch.Cácbạnhãyđọc:“…thiênvănhọckhôngthểquyvềcácphươngtrình,cácconsố và các khái niệm thuần túy trí tuệ… Tôi cần một lần nữađược ngất ngây chiêm ngưỡng vòm trời đầy sao từ các đàithiên văn trên các đỉnh núi cao, cách xa ánh đèn nêông củacác thành phố và thế giới văn minh. Tôi muốn có cảm thấymộtlầnnữacáicảmgiácchưahềnhạtphai,đólàcảmgiácvề sự hòa nhập với vũ trụ trong khi ánh sáng tràn vào kínhthiên văn của tôi, muốn một lần nữa cảm thấy sự run rẩychạy dọc sống lưng khi nghĩ rằng các hạt ánh sáng đang bịthuvàokínhthiênvănđãbắtđầucuộchànhtrìnhtừhàngtỷnăm trước trong khi các nguyên tử cấu tạo nên cơ thể tôingàynayvẫnđangcònởtrungtâmmộtngôisaonàođó…”Tôi rất tiếc, trong khuôn khổ một lời giới thiệu, không thểtríchdàihơnnữa.“Cáisựrunrẩychạydọcsốnglưng”ấylàmộtmẫncảmthơkhôngthểlẫnđược!Đã từ nhiều thế kỷ trước, người ta thường có một định kiếnhết sức nông nổi cho rằng khoa học và thơ ca (hay nghệthuật nói chung) là một ngôn ngữ hoàn toàn khác biệt. Mộtbên đòi hỏi những phương trình chính xác nhưng khô khan,một bên mở cửa cho óc tưởng tưởng bay bổng nhưng munglungvôđịch.Thậtlàmộtđịnhkiếntaihại.Cácnhàkhoahọcnòichưatừngbaogiờđốilậpkhoahọcvớimỹhọc.“CácnhàvậtlývĩđạinhưEinsteinvàDiracđềurấtnhạycảmvớivẻđẹptronglýthuyếtcủahọ.Họđểchomỹhọcdẫndắttrực giác và sự lựa chọn của mình. Dirac thậm chí còn nóirằngnếumộtthínghiệmtráivớimộtlýthuyếtđẹpthìcáisailàthựcnghiệmchứkhôngphảilàlýthuyết”.Việctiếnbộcủakhoahọcphầnlớndựatrênviệcđềxuấtranhững giả thuyết mới, một nhà khoa học thiếu tưởng tượnglàm sao có khả năng đề xuất ra những giả thuyết khá “rồdại”,chữcủaNielsBohr,cócơmaythayđổicảmộtcáchnhìncố hữu về hiện thực. Trong cuộc trò chuyện với JacquesVauthier,TrịnhXuânThuậnđãtránhđượcthiênhướngsađàvào những chi tiết sinh hoạt vụn vặt có tính giai thoại nhưthóithườngcủakhôngítbàitrảlờiphỏngvấn.Tác giả đã trình bày một bức tranh hoành tráng về sự pháttriển của thiên văn học từ buổi sơ khai đến những lý thuyếthiệnđạivềvụnổlớn,vềsựgiãnnởcủaVũtrụvànhữngtrithứccơbảncủangànhvậtlýthiênvănmộtcáchsâusắcvàtươngđốidễhiểu.Mộtđộcgiảtrungbìnhcóthểyêntâmđi ...

Tài liệu được xem nhiều: