Danh mục

Trở lại câu chuyện so sánh Kim Vân Kiều Truyện với Truyện Kiều của ông Đổng Văn Thành

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 728.48 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết "Trở lại câu chuyện so sánh Kim Vân Kiều Truyện với Truyện Kiều của ông Đổng Văn Thành" dưới đây. Nội dung bài viết trình bày về sự giống và khác nhau về Kim Vân Kiều Truyện với Truyện Kiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trở lại câu chuyện so sánh Kim Vân Kiều Truyện với Truyện Kiều của ông Đổng Văn ThànhNGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRỞ LẠI CÂU CHUYỆN SO SÁNH KIM VÂN KIỀU TRUYỆN VỚI TRUYỆN KIỀU CỦA ÔNG ĐỔNG VĂN THÀNH* Nguyễn Huệ Chi** Năm 1989, tôi là người có cái may mắn tiếp nguyên bản Kim Vân Kiều truyện của ông, cũngxúc với hai cuốn Minh Thanh tiểu thuyết luận như hứng thú đón nhận những thông tin mới mẻtùng 明 清 小 説 論 叢 tập 4 (1986) và về Kim Vân Kiều truyện mà ông cung cấp, cảtập 5 (1987) trong đó có bài So sánh “Truyện những lời bàn giải về nhiều mặt khả thủ ông gợiKim Vân Kiều” giữa hai nước Trung Việt 中 越 ra từ tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân, nhưng金 雲 翹 傳 的 比 較 (Trung Việt “Kim lại rất không đồng tình với cách ông bênh vựcVân Kiều truyện” đích tỷ giảo) in liền hai kỳ của Kim Vân Kiều truyện bằng việc hạ thấp Truyệnông Đổng Văn Thành 董 文 成 mà nhà Trung Kiều. Tôi thầm hẹn với lòng thế nào cũng phảiQuốc học người Nga Riftine nhã ý trao cho đọc có ngày hầu chuyện ông. Vì thế, mặc dù từ bấytại Moskva rồi sau đó nhờ tôi đem về tặng lại chị đến nay kể cũng đã lâu, đã có nhiều người nhưPhạm Tú Châu. Vừa đọc, tôi đã nhận thấy đây là Phạm Tú Châu, Hoàng Văn Lâu, Nguyễn Khắcmột bài viết có ngữ khí không bình thường, có Phi và cả Trần Ích Nguyên 陳 益 源 ở Đàivẻ là một hồi chuông “cảnh mê”, hay một gáo Loan lên tiếng1, xem ra tiếng chuông của Đổng“nước xối sau lưng” cho người ta tỉnh lại, như Văn Thành gióng lên mười tám năm về trướclời Huỳnh Thúc Kháng nói về bài Ngô Đức Kế vẫn còn gây hiệu ứng trên văn đàn Trung Quốc,cũng về chuyện đánh giá Truyện Kiều 70 năm Đài Loan, có thể ở Việt Nam và biết đâu ở một sốvề trước. Lời lẽ của Đổng Văn Thành kể như là nước khác nữa2, nên xin tiếp tục có mấy lời mạolời tâm huyết của một “tráng sĩ” muốn “ra tay muội trao đổi với Đổng tiên sinh.tế độ” khi chứng kiến cảnh “trầm luân” của mộtsản phẩm thuộc “kho báu” tinh thần của đất nước 1. Tôi rất tán đồng Nguyễn Khắc Phi rằngmình, bị đồng loại (người Trung Hoa) quên lãng, muốn so sánh Kim Vân Kiều truyện với Truyệntrong khi đó thì người chị em sinh đôi với nó tại Kiều một cách khoa học nhất thiết phải có nhữngmột quốc gia khác – Truyện Kiều – lại được hết thao tác nghiêm chỉnh và tỉ mỉ nhằm đối chiếuthảy người Việt và rộng hơn, rất nhiều người đọc chỗ dị đồng giữa hai bên thật rành mạch chứtrên thế giới, kể cả một số học giả Trung Quốc không thể tùy tiện. Tôi cũng không kém tán đồngrất mực trân trọng, đề cao, coi đó như kiệt tác Phạm Tú Châu và Hoàng Văn Lâu rằng muốncủa một thiên tài. Tôi cảm thông với nỗi phẫn làm so sánh cho chính xác, không chỉ phải thànhhận chính đáng của nhà nghiên cứu họ Đổng và thạo cổ Hán ngữ mà còn phải rất thành thạo tiếngkính trọng công phu kiên trì tìm kiếm bóng dáng Việt nhất là tiếng Việt thế kỷ XIX, cái mà ông* Đã in trong Văn học Cổ cận đại Việt Nam – Từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật, NXB Giáo dục, 2013. Nhândịp kỷ niệm 250 năm sinh Nguyễn Du, chúng tôi có hiệu chỉnh thêm ít nhiều.** GS, Viện Văn học.1 Xin xem: a. Phạm Tú Châu, “Đọc “Truyện Kiều” bản dịch Trung văn”, Văn nghệ số 44, 1990; b. Phạm Tú Châu, “Sónggió bất kỳ từ một bản dịch”; Tạp chí Văn học nước ngoài, số 5-1997, in lại trong 200 năm nghiên cứu bàn luận “TruyệnKiều”, NXB Giáo dục, 2005; c. Hoàng Văn Lâu, “Cũng là một kiểu “so sánh văn học”, Tạp chí Hán Nôm, số 3-1998, inlại trong 200 năm nghiên cứu bàn luận “Truyện Kiều”, Sđd; d. Nguyễn Khắc Phi, “Nhân đọc bài “Kim Vân Kiều truyện”của Đổng Văn Thành”, in trong Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh, NXBGiáo dục, 2001, in lại trong 200 năm nghiên cứu bàn luận “Truyện Kiều”, Sđd; đ. Trần Ích Nguyên “Nghiên cứu so sánh“Kim Vân Kiều truyện” của Trung Quốc, Việt Nam và tranh luận”, in trong Vương Thúy Kiều cố sự nghiên cứu, Lý Nhânthư cục, Đài Bắc, 2001, được Phạm Tú Châu dịch ra tiếng Việt dưới nhan đề Nghiên cứu câu chuyện Vương Thúy Kiều,NXB Lao động, Hà Nội, 2004, in lại trong 200 năm nghiên cứu bàn luận “Truyện Kiều”, Sđd.2 Chẳng hạn luận văn Thạc sĩ của Vương Thiên Nghi ở Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc thuộc Trường Đại học ĐôngHải, Đài Loan, 1988. Chuyển dẫn theo Trần Ích Nguyên trong bài đã dẫn. SỐ 10 - THÁNG 02/2016 11NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đổng Văn Thành chỉ mới có được một vế. Đến sánh Truyện Kiều với ...

Tài liệu được xem nhiều: