Danh mục

TRỒNG KHOAI TÂY LÀM ĐẤT TỐI THIỂU ĐƠN GIẢN, DỄ LÀM MÀ HIỆU QUẢ

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 94.38 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vụ đông đang dần trở thành vụ sản xuất chính của các địa phương, mang lại hiệu quả đáng kể, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống người dân ở vùng nông thôn. Những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu( BĐKHTC) trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp nước ta. Đó là rét đậm, rét hại, khô hạn kéo dài, mưa lũ xảy ra thường xuyên và có chiều hướng gia tăng, tính đột biến ngày càng rõ rệt. Sản xuất nông nghiệp của tỉnh ta cũng chịu chung sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRỒNG KHOAI TÂY LÀM ĐẤT TỐI THIỂU ĐƠN GIẢN, DỄ LÀM MÀ HIỆU QUẢTRỒNG KHOAI TÂY LÀM ĐẤT TỐI THIỂU ĐƠN GIẢN, DỄ LÀM MÀ HIỆU QUẢ Vụ đông đang dần trở thành vụ sản xuất chính của các địaphương, mang lại hiệu quả đáng kể, góp phần tăng thu nhập vàcải thiện đời sống người dân ở vùng nông thôn. Những năm gầnđây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu( BĐKHTC)trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp nước ta. Đó là rét đậm, réthại, khô hạn kéo dài, mưa lũ xảy ra thường xuyên và có chiềuhướng gia tăng, tính đột biến ngày càng rõ rệt. Sản xuất nôngnghiệp của tỉnh ta cũng chịu chung sự ảnh hưởng đó, cây lúathường bị kéo dài thời gian sinh trưởng, thu hoạch chậm hơnkhoảng 10 - 15 ngày. Gieo trồng cây vụ đông ưa ấm như ngô,đậu tương nếu trồng sau ngày 30/9 khi ra hoa, kết quả gặp rét sẽảnh hưởng lớn đến năng suất thậm chí không cho thu hoạch. Để giải quyết vấn đề trên, trong những năm qua ngành nôngnghiệp của tỉnh đã đưa ra nhiều giải pháp hữu hiệu nhằm ứngphó với BĐKHTC như bố trí cơ cấu giống cây trồng phù hợp,đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ tới tiêu, áp dụng tiến bộ kỹ thuậtvào sản xuất như gieo thẳng bằng giàn sạ kéo tay, thâm canhlúa cải tiến SRI; cơ giới hoá khâu làm đất, thu hoạch... nhằm đẩynhanh tiến độ, chạy đua với thời vụ để tránh những điều kiện bấtthuận. Đồng thời đảm bảo thời gian sản xuất vụ đông với diệntích và sản lượng cao nhất. Vụ đông 2010, Sở Nông nghiệp vàPTNT chỉ đạo Chi cục BVTV xây dựng mô hình trồng khoai tâytheo phương pháp làm đất tối thiểu. Đây là một sáng tạo trongsản xuất nông nghiệp nhằm ứng phó với BĐKHTC do Cục Bảovệ thực vật phối hợp với văn phòng FAO – IPM đã thực hiệnthành công. Hai mô hình với quy mô 11ha được tiến hành tại xãĐịch Quả (5 ha) huyện Thanh Sơn và xã Kim Thượng ( 6ha)huyện Tân Sơn. Chi cục đã tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cánbộ kỹ thuật và nông dân tham gia mô hình và còn tổ chứcchuyến” Mục sở thị” tại xã Tốt Động - Chương Mỹ - Hà Nội đểxem người dân ở đó làm và nói về trồng khoai tây phương phápmới này. Thì ra, trồng khoai tây theo phương pháp làm đất tốithiểu khá đơn giản, sau khi thu hoạch lúa chỉ cần tháo cạn nướcruộng, tung vôi bột từ 15 - 20 kg/sào. Độ ẩm đất đạt 70 - 75%(Nắm đất thấy dính tay, nước không chảy ra kẽ ngón tay) thì tiếnhành trồng và tốt nhất trồng khoảng giữa tháng 10 đến 10 tháng11 dương lịch. Giống và phân bón chuẩn bị như trồng theotruyền thống. Cái khác là phải chuẩn bị rơm rạ với công thức 1sào khoai thì 3 sào rơm rạ và chỉ cần cày rãnh rộng 30 cm, sâu20 - 25 cm để thoát nước và dẫn nước tưới, từ rãnh nọ đến rãnhkia là 1,2m để mặt luống còn 0,9m. Lượng giống cần 1.100 -1.200 củ, khoảng 35 - 45 kg/ sào. Khi mua giống về cần vặtmầm chính, rải khoai dày 5 - 10 cm, phủ rơm, bao tải đay ẩm 3- 4 ngày, khi mầm dài 0,5 - 1 cm thì đem trồng. Nếu củ giống tothì bổ làm đôi, mỗi lần bổ xong cần hơ dao qua lửa trước khi bổcủ khác đề phòng lây bệnh qua củ giống. Chấm mặt cắt củ giốngvào xi măng khô, đặt ngửa lên nong, nia hoặc bạt ngày hôm saulà trồng ngay được. Trồng 2 hàng so le nhau trên luống cáchnhau 40 cm, cây cách cây 30 cm. Rải phân bón lót giữa luống,đặt củ giống theo hàng cách mép luống 25 cm, khi đặt mầmhoặc mắt nghiêng 30 - 450, không để củ giống tiếp xúc với phânbón, phủ kín củ bằng đất bột sau đó phủ rơm rạ dày 5 - 7 cm kínmặt luống. Ngoài việc chuẩn bị rơm rạ, cần có 5 – 8 tạ phânchuồng hoai; đạm Urê 12 - 14 kg; NPK5-10-3 20 - 25kg; Kali 10 -12 kg. Bón lót toàn bộ phân chuồng, NPK5-10-3 và 4-5 kg đạm(trộn đều).

Tài liệu được xem nhiều: