![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trồng kiệu tại Tam Nông
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm gần đây, bên cạnh nguồn lợi chủ lực từ cây lúa, khoai môn và chăn nuôi, khai thác thủy sản... nông dân huyện Tam Nông (Đồng Tháp) còn đầu tư phát triển nghề trồng kiệu - một loại hoa màu cao cấp trên vùng đất nhiễm phèn. Xã Phú Hiệp có diện tích trồng kiệu cao nhất huyện với hàng chục hecta. Ông Trần Văn Sành, một nông dân có nhiều năm trong nghề trồng kiệu, tâm sự: “Mặc dù phải tốn nhiều công sức và vốn liếng đầu tư, nhưng do thổ nhưỡng nơi đây phù hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng kiệu tại Tam Nông Trồng kiệu tại Tam Nông Những năm gần đây, bên cạnh nguồn lợi chủ lực từ cây lúa, khoai môn và chăn nuôi, khai thác thủy sản... nông dân huyện Tam Nông (Đồng Tháp) còn đầu tư phát triển nghề trồng kiệu - một loại hoa màu cao cấp trên vùng đất nhiễm phèn. Xã Phú Hiệp có diện tích trồng kiệu cao nhất huyện với hàng chục hecta. Ông Trần Văn Sành, một nông dân có nhiều năm trong nghề trồng kiệu, tâm sự: “Mặc dù phải tốn nhiều công sức và vốn liếng đầu tư, nhưng do thổ nhưỡng nơi đây phù hợp và nguồn lợi kinh tế cao gấp 5 lần trồng lúa, nên tôi không ngần ngại phát triển cây kiệu”. Muốn trồng một công kiệu, phải đầu tư trên dưới 10 triệu đồng để mua kiệu giống, phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu bơm nước tưới, cỏ rơm khô để phủ gốc kiệu và thuê nhân công... Việc chăm sóc kiệu cũng rất công phu, nhất là việc canh nước khi mới xuống giống. Nếu thiếu nước, kiệu sẽ không lên mầm được; nhiều nước, kiệu sẽ bị úng. Trước khi xuống giống, phải cày ải, phơi khô đất và kéo liếp (chiều ngang 1,5 m), trồng cách nhau 4 - 5 cm, dùng cỏ hoặc rơm khô rải đều lên mặt liếp. Tưới cho thấm ướt đều rồi xả bỏ, khi nào đất khô thì lại tưới. Khi kiệu nảy mầm, bón phân, xịt thuốc trừ sâu và tưới nước. Ông Sành cho biết: “Có thể dùng phân DAP và urê bón thường xuyên, thêm phân bón lá và thuốc trừ nấ m bệnh (vàng lá, cháy lá) và các loại thuốc dưỡng rễ. Phải chọn giống thật tốt (120 - 130 kg/1.000 m2)”. Thời gian từ lúc xuống giống đến khi thu hoạch kiệu là 5 tháng. Nếu trồng kiệu để bán vào dịp Tết, nông dân thường xuống giống vào khoảng tháng 8 âm lịch. Nếu bán cho thương lái thì gieo trồng vào tháng 10 để không bị ảnh hưởng của mưa bão... Năng suất bình quân là 40 - 45 tấn củ kiệu tươi/ha. Các thương lái đến tận nơi thu mua với giá 15.000 - 17.000 đ/kg để chở đi tiêu thụ tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Khánh Hòa... Tám công rẫy kiệu của ông Sành mỗi năm thu lợi trên dưới 50 triệu đồng (sau khi trừ mọi chi phí). Tuy nhiên, giá cả cũng còn lắ m bấp bênh, tùy thuộc vào nhiều yếu tố cung - cầu của thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng kiệu tại Tam Nông Trồng kiệu tại Tam Nông Những năm gần đây, bên cạnh nguồn lợi chủ lực từ cây lúa, khoai môn và chăn nuôi, khai thác thủy sản... nông dân huyện Tam Nông (Đồng Tháp) còn đầu tư phát triển nghề trồng kiệu - một loại hoa màu cao cấp trên vùng đất nhiễm phèn. Xã Phú Hiệp có diện tích trồng kiệu cao nhất huyện với hàng chục hecta. Ông Trần Văn Sành, một nông dân có nhiều năm trong nghề trồng kiệu, tâm sự: “Mặc dù phải tốn nhiều công sức và vốn liếng đầu tư, nhưng do thổ nhưỡng nơi đây phù hợp và nguồn lợi kinh tế cao gấp 5 lần trồng lúa, nên tôi không ngần ngại phát triển cây kiệu”. Muốn trồng một công kiệu, phải đầu tư trên dưới 10 triệu đồng để mua kiệu giống, phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu bơm nước tưới, cỏ rơm khô để phủ gốc kiệu và thuê nhân công... Việc chăm sóc kiệu cũng rất công phu, nhất là việc canh nước khi mới xuống giống. Nếu thiếu nước, kiệu sẽ không lên mầm được; nhiều nước, kiệu sẽ bị úng. Trước khi xuống giống, phải cày ải, phơi khô đất và kéo liếp (chiều ngang 1,5 m), trồng cách nhau 4 - 5 cm, dùng cỏ hoặc rơm khô rải đều lên mặt liếp. Tưới cho thấm ướt đều rồi xả bỏ, khi nào đất khô thì lại tưới. Khi kiệu nảy mầm, bón phân, xịt thuốc trừ sâu và tưới nước. Ông Sành cho biết: “Có thể dùng phân DAP và urê bón thường xuyên, thêm phân bón lá và thuốc trừ nấ m bệnh (vàng lá, cháy lá) và các loại thuốc dưỡng rễ. Phải chọn giống thật tốt (120 - 130 kg/1.000 m2)”. Thời gian từ lúc xuống giống đến khi thu hoạch kiệu là 5 tháng. Nếu trồng kiệu để bán vào dịp Tết, nông dân thường xuống giống vào khoảng tháng 8 âm lịch. Nếu bán cho thương lái thì gieo trồng vào tháng 10 để không bị ảnh hưởng của mưa bão... Năng suất bình quân là 40 - 45 tấn củ kiệu tươi/ha. Các thương lái đến tận nơi thu mua với giá 15.000 - 17.000 đ/kg để chở đi tiêu thụ tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Khánh Hòa... Tám công rẫy kiệu của ông Sành mỗi năm thu lợi trên dưới 50 triệu đồng (sau khi trừ mọi chi phí). Tuy nhiên, giá cả cũng còn lắ m bấp bênh, tùy thuộc vào nhiều yếu tố cung - cầu của thị trường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 39 0 0
-
5 trang 38 1 0