Trồng ngô nếp dạng nù N-1
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.20 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống ngô nếp dạng nù N-1 là giống bắp ăn tươi, do Phòng Nghiên cứu ngô (Viện KHKT nông nghiệp miền Nam) chọn tạo qua nhiều chu kỳ, năng suất từ 8-10 tấn/ha, có thể trồng vào mùa mưa và vụ đông xuân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng ngô nếp dạng nù N-1 Trồng ngô nếp dạng nù N-1 Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Giống ngô nếp dạng nù N-1 là giống bắp ăn tươi, do Phòng Nghiên cứu ngô(Viện KHKT nông nghiệp miền Nam) chọn tạo qua nhiều chu kỳ, năng suất từ 8-10 tấn/ha, có thể trồng vào mùa mưa và vụ đông xuân. Giống N-1 có chất lượngmềm, thơm, thích hợp dùng trái tươi để luộc hoặc nướng. Sau khi gieo từ 63-67ngày có thể thu hoạch trái ăn tươi, nếu để khô từ 80-85 ngày mới thu hoạch. Kỹ thuật trồng - Làm đất: - Mật độ gieo: - Bón phân: - Sử dụng phân đơn: 260kg urê + 600kg supe lân + 150kg KCl; - Sử dụng phân DAP:150kg DAP + 200kg urê + 150kg KCl; - Sử dụng phân NPK (20-20-15): 400kg NPK + 100kg urê + 60kg KCl; - Sử dụng phân NPK (16-16-8): 500kg NPK + 100kg urê + 80kg KCl; - Sử dụng phân NPK (14-8-6): (500-800kg) NPK + 110kg urê + 300kgsupe lân + 10kg KCl. - Cách bón: Bón toàn bộ phân chuồng và lân, DAP. Bón thúc lần 1 1/3 urê+ 1/3 kali 8-10 ngày sau khi gieo; lần 2 bón 1/3 urê + 1/3 kali 25-28 ngày sau gieo;lần 3 bón 1/3 urê + 1/3 kali 40-45 ngày sau gieo. Chăm sóc Chủ yếu xới xáo, làm cỏ. Đất trồng được xới xáo cho tơi xốp để bộ rễ pháttriển tốt và phải sạch cỏ để tránh sự cạnh tranh dinh dưỡng của cỏ dại, làm giảmnăng suất và lây lan sâu bệnh cho cây ngô. Phòng trừ sâu bệnh - Sử dụng Validacin để phòng bệnh đốm vằn. - Sử dụng Sherpa để phun xịt khi thấy có sâu xanh, sâu đục thân, rệp cây...xuất hiện. Sử dụng Vibasu cho vào đất khi gieo cây để phòng sâu đất cắn phá. Tăm tiệt trùng bằng tinh bột bắp Công ty Green More Việt Nam (liên doanh VN - Hàn Quốc) vừa đưa ra thịtrường loại tăm tiệt trùng làm bằng tinh bột bắp (ngô). Loại tăm này không tẩmhoá chất nên đảm bảo cho nướu răng không bị hư, không làm chảy máu chân răng,sạch sẽ cho răng miệng và tăm sẽ tự huỷ khi gặp nước. Tinh bắp được chế biếnđịnh hình thành dạng que, sau đó được làm lạnh ở nhiệt độ thấp rồi sấy khô vớinhiệt độ nóng 90oC để diệt khuẩn hoàn toàn. Cuối cùng tăm được cắt gọt, màinhòn và đóng hộp. Bón phân cho bắp phải đầy đủ, đúng lúc để cây phát triển tốt, cho năng suấtcao. Liều lượng phân bón cho 1ha: phân chuồng 5-10 tấn/ha, 120kg phân đạm,90kg phân lân, 10kg phân kali. Có thể sử dụng các loại phân sau đây để bón.Khoảng cách gieo hạt 70x30cm, gieo mỗi cây (hạt)/hốc, khoảng 47.000 cây/ha.Chọn đất trồng thoát nước, không ngập úng. Cày bừa đất tơi xốp, làm sạch cỏtrước khi gieo hạt. Rạch hàng hoặc cuốc hốc sâu khoảng 3cm rồi gieo hạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng ngô nếp dạng nù N-1 Trồng ngô nếp dạng nù N-1 Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Giống ngô nếp dạng nù N-1 là giống bắp ăn tươi, do Phòng Nghiên cứu ngô(Viện KHKT nông nghiệp miền Nam) chọn tạo qua nhiều chu kỳ, năng suất từ 8-10 tấn/ha, có thể trồng vào mùa mưa và vụ đông xuân. Giống N-1 có chất lượngmềm, thơm, thích hợp dùng trái tươi để luộc hoặc nướng. Sau khi gieo từ 63-67ngày có thể thu hoạch trái ăn tươi, nếu để khô từ 80-85 ngày mới thu hoạch. Kỹ thuật trồng - Làm đất: - Mật độ gieo: - Bón phân: - Sử dụng phân đơn: 260kg urê + 600kg supe lân + 150kg KCl; - Sử dụng phân DAP:150kg DAP + 200kg urê + 150kg KCl; - Sử dụng phân NPK (20-20-15): 400kg NPK + 100kg urê + 60kg KCl; - Sử dụng phân NPK (16-16-8): 500kg NPK + 100kg urê + 80kg KCl; - Sử dụng phân NPK (14-8-6): (500-800kg) NPK + 110kg urê + 300kgsupe lân + 10kg KCl. - Cách bón: Bón toàn bộ phân chuồng và lân, DAP. Bón thúc lần 1 1/3 urê+ 1/3 kali 8-10 ngày sau khi gieo; lần 2 bón 1/3 urê + 1/3 kali 25-28 ngày sau gieo;lần 3 bón 1/3 urê + 1/3 kali 40-45 ngày sau gieo. Chăm sóc Chủ yếu xới xáo, làm cỏ. Đất trồng được xới xáo cho tơi xốp để bộ rễ pháttriển tốt và phải sạch cỏ để tránh sự cạnh tranh dinh dưỡng của cỏ dại, làm giảmnăng suất và lây lan sâu bệnh cho cây ngô. Phòng trừ sâu bệnh - Sử dụng Validacin để phòng bệnh đốm vằn. - Sử dụng Sherpa để phun xịt khi thấy có sâu xanh, sâu đục thân, rệp cây...xuất hiện. Sử dụng Vibasu cho vào đất khi gieo cây để phòng sâu đất cắn phá. Tăm tiệt trùng bằng tinh bột bắp Công ty Green More Việt Nam (liên doanh VN - Hàn Quốc) vừa đưa ra thịtrường loại tăm tiệt trùng làm bằng tinh bột bắp (ngô). Loại tăm này không tẩmhoá chất nên đảm bảo cho nướu răng không bị hư, không làm chảy máu chân răng,sạch sẽ cho răng miệng và tăm sẽ tự huỷ khi gặp nước. Tinh bắp được chế biếnđịnh hình thành dạng que, sau đó được làm lạnh ở nhiệt độ thấp rồi sấy khô vớinhiệt độ nóng 90oC để diệt khuẩn hoàn toàn. Cuối cùng tăm được cắt gọt, màinhòn và đóng hộp. Bón phân cho bắp phải đầy đủ, đúng lúc để cây phát triển tốt, cho năng suấtcao. Liều lượng phân bón cho 1ha: phân chuồng 5-10 tấn/ha, 120kg phân đạm,90kg phân lân, 10kg phân kali. Có thể sử dụng các loại phân sau đây để bón.Khoảng cách gieo hạt 70x30cm, gieo mỗi cây (hạt)/hốc, khoảng 47.000 cây/ha.Chọn đất trồng thoát nước, không ngập úng. Cày bừa đất tơi xốp, làm sạch cỏtrước khi gieo hạt. Rạch hàng hoặc cuốc hốc sâu khoảng 3cm rồi gieo hạt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Trồng ngô nếp dạng nù N-1Gợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 257 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 244 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
91 trang 62 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 43 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0