Danh mục

Trong nguy liệu có cơ ?

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.36 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau vụ khủng hoảng tài chính Mỹ, VN-Index rơi về 235 điểm (tháng 2/2009) rồi nhanh chóng tăng lại lên 520 điểm (tháng 12/2009). Không ít nhà đầu tư (NĐT) nhỏ hay kể cả NĐT tổ chức đã tự trách mình quá rụt rè.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trong "nguy" liệu có "cơ" ? Trong nguy liệu có cơ ?Sau vụ khủng hoảng tài chính Mỹ, VN-Index rơi về 235 điểm(tháng 2/2009) rồi nhanh chóng tăng lại lên 520 điểm (tháng12/2009). Không ít nhà đầu tư (NĐT) nhỏ hay kể cả NĐT tổ chứcđã tự trách mình quá rụt rè.Nguyên nhân theo họ là khi kinh tế khủng hoảng thì thị trườngchứng khoán (TTCK) là nơi có khả năng sinh lời nhanh nhất. Từđó, trong một bộ phận người đã nảy sinh suy nghĩ là ước aokhủng hoảng xảy ra lần nữa, VN-Index về ngưỡng trước đâychắc chắn họ sẽ “tất tay”. Song, không phải chờ đợi quá lâu, điềuước đó dường như đang trở thành hiện thực khi nhiều nước khuvực châu Âu đang khủng hoảng nợ công.“Trong ‘nguy’ có ‘cơ’. Trong TTCK, nếu mọi chuyện đã trở nênrõ ràng thì chứng khoán cũng đã hết phần hấp dẫn...” - đó lànhững kinh nghiệm không thể chối cãi nếu xét những diễn biếnđã xảy ra với TTCK Việt Nam. Chẳng hạn, năm 2009, khi tỷ lệthất nghiệp ở Mỹ tăng lên mức cao nhất, Dow Jones sụt giảmxuống 6.500 điểm và VN-Index cũng rơi xuống dưới 250 điểm,tâm lý NĐT phần lớn là bi quan thì đó lại là thời điểm đầu tư tốtnhất.Trên thực tế, trước hàng loạt tin xấu từ châu Âu và chứng khoánMỹ (Dow Jones) đã có ba phiên giảm điểm “kinh hoàng” kể từđầu tháng Năm, VN-Index cũng đã rơi điểm theo TTCK toàn cầu.Trước hiện tượng “tạo đáy” 480 của VN-Index, không ít nhà quảnlý quỹ đầu tư cho rằng, đây là cơ hội thứ hai đầu tư vào TTCK.Chỉ có nguy cơ khủng hoảng kép hiện hữu mới làm cho giáchứng khoán đứng ở mức như hiện nay.Theo bà Dương Thu Hương, Tổng thư ký Hiệp hội Các ngânhàng Việt Nam, TTCK luôn phản ứng rất nhạy cảm với các tin tứcnhư lãi suất, tỷ giá, lạm phát... Nếu siết chặt tiền tệ thì TTCK rasao các NĐT đã biết và ngược lại, nới tín dụng thì TTCK sẽ“thăng hoa” như thế nào. Do đó, các NĐT chứng khoán có thể“nghe nhạc hiệu để đoán chương trình”. Ví dụ: nếu CPI kiểm soáttốt trong hai quý cuối năm, đây là điều kiện cần và đủ để NHNNtăng tín dụng, hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng kinh tế và ngược lại.Dẫu vậy, đến nay vẫn có không ít quan ngại được nhắc đếnmang tính chất tiêu cực và NĐT không nên bỏ qua. Chẳng hạnnhư Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 9/6 đã cảnh báo châu Á vềkhả năng lan rộng của cuộc khủng hoảng nợ ở châu Âu.Phát biểu tại một diễn đàn ở Singapore, Phó giám đốc Điều hànhIMF Naoyuki Shinohara nhận định: Có nguy cơ các vấn đề nợcông đang diễn ra ở một số nước thuộc khu vực đồng euro sẽ lanrộng sang các nước khác. Những diễn biến nguy hiểm ở châu Âucó thể làm gián đoạn thương mại toàn cầu, gây ảnh hưởng đếnchâu Á do khu vực này vẫn phụ thuộc nặng nề vào nhu cầu bênngoài.

Tài liệu được xem nhiều: